Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3146 lượt thi 13 câu hỏi 30 phút
10514 lượt thi
Thi ngay
6176 lượt thi
3591 lượt thi
3190 lượt thi
3105 lượt thi
4611 lượt thi
2542 lượt thi
2278 lượt thi
2961 lượt thi
8793 lượt thi
Câu 1:
Cho một số hiện tượng sau:
(1) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á
(3) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
Có bao nhiêu hiện tượng trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử.
A. 2,4
B. 1,2,3
C.1,2
D. 1,3
Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la bất thụ. Đây là ví dụ về cơ chế cách li
A. Tập tính.
B. Trước hợp tử.
C. Cơ học
D. Sau hợp tử.
Câu 2:
Hiện tượng nào sau đây minh họa cho cơ chế cách li trước hợp tử?
A. Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
B. Cừu giao phối với dê, hợp tử bị chết ngay sau khi hình thành.
C. Một số loài chim sống trong cùng một khu vực vẫn giao phối với nhau, tuy nhiên phần lớn con lai phát triển không hoàn chỉnh và bị bất thụ.
D. Chim sẻ và chim gõ kiến không giao phối với nhau do tập tính ve vãn bạn tình khác nhau.
Câu 3:
Hai loài sinh học (loài giao phối) thân thuộc thì
A. Cách li sinh sản với nhau trong điều kiện tự nhiên.
B. Hoàn toàn biệt lập về khu phân bố.
C. Giao phối tự do với nhau trong điều kiện tự nhiên.
D. Hoàn toàn khác nhau về hình thái.
Câu 4:
Trong các cơ chế cách li sinh sản, cách li trước hợp tử thực chất là
A. Ngăn cản sự thụ tinh tạo thành hợp tử.
B. Ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai.
C. Ngăn cản con lai hình thành giao tử.
D. Ngăn cản hợp tử phát triển thành con lai hữu thụ.
Câu 5:
Trong các loại cách li trước hợp tử, cách li tập tính có đặc điểm:
A. Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng các cá thể của các loài có họ hàng gần gũi và sống trong những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
B. Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên chúng thưởng không giao phối với nhau.
C. Các cá thể của các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.
D. Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau.
Câu 6:
Ba loài ếch: Rana pipiens, Rana clamitans và Rana sylvatica cùng sống trong một cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp đúng với cá thể cùng loài vì các loài ếch này có tiếng kêu khác nhau. Đây là ví dụ về loại cách li nào và kiểu cách li này là dạng:
A. Cách li trước hợp tử, cách li tập tính
B. Cách li sau hợp tử, cách li tập tính
C. Cách li trước hợp tử, cách li cơ học
D. Cách li sau hợp tử, cách li sinh thái
Câu 7:
Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng?
A. Cách li tập tính
B. Cách li cơ học.
C. Cách li thời gian
D. Cách li nơi ở.
Câu 8:
Các cá thể thuộc quần thể có mùa sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau được. đó là dạng cách ly
A. Tập tính
B. Nơi ở
C. Thời gian
D. Cơ học
Câu 9:
Chồn đốm phương đông giao phối vào cuối đông, chồn đốm phương tây giao phối vào cuối hè. Đây là hiện tượng cách li về?
A. Nơi ở
B. Tập tính.
C. Cơ học.
D. Thời gian.
Câu 10:
Hai quần thể sống trong một khu vực địa lí nhưng các cá thể của quần thể này không giao phối với các cá thể của quần thể kia vì khác nhau về cơ quan sinh sản. Đây là dạng cách li nào?
A. Cách li tập tính.
B. Cách li sau hợp tử.
C. Cách li cơ học.
D. Cách li thời gian.
Câu 11:
Ví dụ nào sau đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. Trong tự nhiên, loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loài này giao phối với nhau nhưng không sinh con.
B. Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.
C. Voi châu Phi và voi châu Á phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.
D. Hai loài muỗi có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau.
Câu 12:
Trong tự nhiên, đơn vị tổ chức cơ sở của loài là?
A. Nòi địa lí.
B. Nòi sinh thái.
C. Cá thể.
D. Quần thể.
629 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com