Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác (Thông hiểu) có đáp án

  • 786 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Cho hình vẽ bên.

Cho hình vẽ bên.   Có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau?  A. 1;	 (ảnh 1)

Có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét ∆AHD và ∆AHE, có:

AH là cạnh chung.

AHD^=AHE^=90°.

HD = HE (giả thiết)

Do đó ∆AHD = ∆AHE (c.g.c)

Ta có HD = HE (giả thiết) và DB = EC (giả thiết)

Suy ra HD + DB = HE + EC.

Khi đó HB = HC.

Xét ∆AHB và ∆AHC, có:

AH là cạnh chung.

AHB^=AHC^=90°.

HB = HC (chứng minh trên)

Do đó ∆AHB = ∆AHC (c.g.c)

Xét ∆ADB và ∆AEC, có:

AD = AE (do ∆AHD = ∆AHE)

DB = EC (giả thiết)

AB = AC (∆AHB = ∆AHC)

Do đó ∆ADB = ∆AEC (c.c.c)

Ta có: BE = BD + DE, DE = DE + EC

Mà BD = EC (gt) nên BE = DE

Xét ∆AEB và ∆ADC, có:

AD = AE (do ∆AHD = ∆AHE)

BE = DC (giả thiết)

AB = AC (∆AHB = ∆AHC)

Do đó ∆AEB = ∆ADC (c.c.c)

Vậy có 4 cặp tam giác bằng nhau.


Câu 2:

Cho ∆ABC. Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB, lấy điểm E sao cho IE = IB. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Xét ∆AIE và ∆CIB, có:

AI = CI (I là trung điểm của AC)

IE = IB (giả thiết)

AIE^=BIC^ (hai góc đối đỉnh)

Do đó ∆AIE = ∆CIB (c.g.c)

Vì vậy phương án C đúng.

Ta có ∆AIE = ∆CIB (chứng minh trên)

Suy ra AE = BC và EAI^=ICB^ (cặp cạnh và cặp góc tương ứng)

Vì vậy phương án A đúng.

Ta có EAI^=ICB^ (chứng minh trên)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong.

Suy ra AE // BC.

Do đó phương án B đúng.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 3:

Cho hình vẽ sau. Biết AB // CD và AD // BC.

Cho hình vẽ sau. Biết AB // CD và AD // BC.   Hình vẽ trên có mấy cặp tam giác (ảnh 1)

Hình vẽ trên có mấy cặp tam giác bằng nhau?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Xét ∆ABC và ∆CDA, có:

AC là cạnh chung.

A1^=C1^ (do AD // BC và hai góc này ở vị trí so le trong)

A2^=C2^ (do AB // DC và hai góc này ở vị trí so le trong)

Do đó ∆ABC = ∆CDA (g.c.g)

Vậy có 1 cặp tam giác bằng nhau.

Do đó ta chọn phương án B.


Câu 4:

Cho ∆ABC, điểm M thuộc cạnh BC. Đường thẳng đi qua M và song song với AB cắt AC ở D. Đường thẳng đi qua M và song song với AC cắt AB ở E.

Cho các khẳng định dưới đây:

(I) ADM^=AEM^;           

(II) ME = AD;                

(III) ∆AMD = ∆MAE.

Có bao nhiêu khẳng định đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Cho tam giác ABC, điểm M thuộc cạnh BC. Đường thẳng đi qua M và song song (ảnh 1)

Xét ∆AMD và ∆MAE, có:

AM là cạnh chung.

AMD^=MAE^ (MD // AE)

MAD^=AME^ (ME // AD)

Do đó ∆AMD = ∆MAE (g.c.g)

Suy ra ME = AD và ADM^=AEM^ (cặp cạnh và cặp góc tương ứng).

Do đó (I), (II), (III) đều đúng.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 5:

Cho tam giác ABC cân tại A, có A^=24°. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho ADB^=30°, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Tính BAE^?

Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A=24 độ. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao (ảnh 1)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có B1^+B2^=180° (hai góc kề bù) và C1^+C2^=180° (hai góc kề bù)

B1^=C1^ (∆ABC cân tại A)

Suy ra B2^=C2^.

Xét ∆ABD và ∆ACE, có:

BD = CE (giả thiết)

B2^=C2^ (chứng minh trên)

AB = AC (giả thiết)

Do đó ∆ABD = ∆ACE (c – g – c)

D^=E^=30° (cặp góc tương ứng)

Xét tam giác ABE, có:

BAE^+B1^+E^=180°(định lí tổng ba góc trong tam giác)

BAE^=180°B1^E^=180°78°30°=72°

Vậy ta chọn phương án A.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận