Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Khái quát nguồn gốc tự nhiên của ý thức:

Xem đáp án

Câu 2:

Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức:

Xem đáp án

Câu 4:

Ngôn ngữ đóng vai trò là:

Xem đáp án

Câu 5:

Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin: ý thức là:

Xem đáp án

Câu 7:

Bản chất của ý thức được thể hiện ở đặc trưng nào?

Xem đáp án

Câu 8:

Ý thức:

Xem đáp án

Câu 9:

Tri thức đóng vai trò là:

Xem đáp án

Câu 10:

Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức được thực hiện thông qua:

Xem đáp án

Câu 11:

Sự thông thái của con người:

Xem đáp án

Câu 12:

Phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật là trong nhận thức và thực tiễn cần:

Xem đáp án

Câu 13:

Để phát huy vai trò tích cực của ý thức trong thực tiễn cần phải:

Xem đáp án

Câu 14:

Theo quan điểm duy vật biện chứng, trong nhận thức và thực tiễn cần:

Xem đáp án

Câu 15:

Đặc điểm chủ yếu của phép biện chứng trong triết học Hy Lạp là:

Xem đáp án

Câu 16:

Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm duy vật biện chứng:

Mọi sự vật, hiện tượng của thế giới đều:

Xem đáp án

Câu 17:

Phép biện chứng nào cho rằng biện chứng ý niệm sinh ra biện chứng của sự vật.

Xem đáp án

Câu 18:

Tại sao C.Mác nói phép biện chứng của G.W.Ph.Hêghen là phép biện chứng lộn đầu xuống đất?

Xem đáp án

Câu 19:

Biện chứng khách quan là gì?

Xem đáp án

Câu 20:

Biện chứng chủ quan là gì?

Xem đáp án

Câu 21:

Biện chứng tự phát là gì?

Xem đáp án

Câu 22:

Đâu là biện chứng với tính cách là khoa học trong số các quan niệm, các hệ thống lý luận dưới đây?

Xem đáp án

Câu 23:

Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng giữa biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan quan hệ với nhau như thế nào?

Xem đáp án

Câu 24:

Đâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng.

Xem đáp án

Câu 25:

Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về cơ sở các mối liên hệ.

Xem đáp án

Câu 26:

Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối liên hệ đối với sự vận động và phát triển của các sự vật và hiện tượng?

Xem đáp án

Câu 27:

V.I.Lenin nói hai quan niệm cơ bản về sự phát triển:

1. "Sự phát triển coi như là giảm đi và tăng lên, như là lặp lại."

2. "Sự phát triển coi như là sự thống nhất của các mặt độc lập."

Câu nói này của V.I.Lenin trong tác phẩm nào?

Xem đáp án

Câu 28:

Yêu cầu của quan điểm toàn diện phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, yêu cầu này không thực hiện được, nhưng vẫn phải đề ra để làm gì?

Xem đáp án

Câu 29:

Phép biện chứng được xác định với tư cách nào?

Xem đáp án

Câu 30:

Thế nào là phép biện chứng duy vật?

Xem đáp án

4.6

340 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%