Câu hỏi:
12/07/2024 2,586Cho số nguyên dương n ≥ 4. Người ta đánh dấu n điểm phân biệt trên một đường tròn. Biết rằng số các hình tam giác với các đỉnh là các điểm được đánh dấu thì bằng số các tứ giác với các đỉnh là các điểm được đánh dấu. Giá trị của n là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 9.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Mỗi tam giác cần đếm có 3 đỉnh là các điểm được đánh dấu.
Đảo lại, mỗi bộ ba điểm được đánh dấu xác định một tam giác.
Như vậy, do khi đảo cách thứ tự 3 đỉnh đã chọn cho nhau thì tam giác tạo thành không thay đổi nên số các tam giác với các điểm được đánh dấu là số các tổ hợp chập 3 của n và là: \(C_n^3\).
Mỗi tứ giác cần đếm có 4 đỉnh là các điểm được đánh dấu.
Đảo lại, mỗi bộ bốn điểm được đánh dấu xác định một tứ giác.
Như vậy, do khi đảo cách thứ tự 4 đỉnh đã chọn cho nhau thì tứ giác tạo thành không thay đổi nên số các tứ giác với các điểm được đánh dấu là số các tổ hợp chập 4 của n và là: \(C_n^4\).
Biết rằng số các hình tam giác với các đỉnh là các điểm được đánh dấu thì bằng số các tứ giác với các đỉnh là các điểm được đánh dấu. Suy ra \(C_n^3 = C_n^4\), nghĩa là
\(\frac{{n!}}{{3!(n - 3)!}} = \frac{{n!}}{{4!(n - 4)!}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)(n - 3)!}}{{3.2.1.(n - 3)!}} = \frac{{n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)\left( {n - 3} \right)(n - 4)!}}{{4.3.2.1.(n - 4)!}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)}}{{3.2.1}} = \frac{{n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)\left( {n - 3} \right)}}{{4.3.2.1}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)}}{{3.2.1}} - \frac{{n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)\left( {n - 3} \right)}}{{4.3.2.1}} = 0\)
\( \Leftrightarrow n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)\left( {\frac{1}{6} - \frac{{n - 3}}{{24}}} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)\left( {\frac{{4 - n + 3}}{{24}}} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow n\left( {n - 1} \right)\left( {n - 2} \right)\left( {\frac{{7 - n}}{{24}}} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}n = 0\\n = 1\\n = 2\\n = 7\end{array} \right.\)
Mà n ≥ 4 nên chọn n = 7.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Số các số tự nhiên chẵn có ba chữ số, các chữ số đôi một khác nhau, được tạo thành từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 là
A. 224.
B. 280.
C. 324.
D. Không số nào trong các số đó.
Câu 3:
Tại một cuộc họp của học sinh các lớp 10A, 10B, 10C, 10D và 10E, ban tổ chức đề nghị đại diện của mỗi lớp trình bày một báo cáo. Bạn đại diện của lớp 10A đề nghị được trình bày báo cáo ngay trước đại diện của lớp 10B và được ban tổ chức đồng ý. Số cách xếp chương trình là:
A. 24.
B. 36.
C. 48.
D. 30.
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Người ta muốn thành lập một uỷ ban gồm 6 thành viên, trong đó có ít nhất 3 thành viên nữ từ một nhóm đại biểu gồm 6 nam và 4 nữ. Số các cách thành lập uỷ ban như vậy là
A. 100.
B. 210.
C. 60.
D. 95.
Câu 7:
75 câu trắc nghiệm Vectơ nâng cao (P1)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
28 câu Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Tính số trung bình, trung vị, tứ phân vị và mốt của mẫu số liệu cho trước (có lời giải)
80 câu trắc nghiệm Vectơ cơ bản (P1)
5 câu Trắc nghiệm Phương sai và độ lệch chuẩn có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
50 câu trắc nghiệm Thống kê nâng cao (P1)
về câu hỏi!