Giải sbt Đại số 10 Ôn tập chương 1
44 người thi tuần này 4.6 2.9 K lượt thi 27 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Ứng dụng ba đường conic vào các bài toán thực tế (có lời giải)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế ứng dụng nhị thức Newton (có lời giải)
Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
10 Bài tập Viết phương trình cạnh, đường cao, trung tuyến, phân giác của tam giác (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo.
Lời giải
P: ∀x (x ∈ A ⇒ x ∈ B)
Lời giải
Mệnh đề đảo là ∀x (x ∈ B ⇒ x ∈ A) hay "B là một tập con của A"
Câu 3
Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”.
Lập mệnh đề phủ định của P và viết nó dưới một mệnh đề kéo theo
Lời giải
Phủ định của P là: “A không phải là một tập con của B”, hay "∃x(x ∈ A ⇒ x ∉ B)"
Câu 4
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng 0.
Lời giải
(đúng)
Phủ định là (sai)
Câu 5
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Mọi số thực khác 0 nhân với nghịch đảo của nó đều bằng 1
Lời giải
(đúng)
Phủ định là (sai)
Câu 6
Dùng kí hiệu ∀ và ∃ để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó.
Có một số thực bằng số đối của nó.
Lời giải
(đúng)
Phủ định (sai)
Câu 7
Cho A, B là hai tập hợp, x ∈ A và x ∉ B. Xét xem trong các mệnh đề sau mệnh đề nào làm đúng
a) x ∈ A ∩ B
b) x ∈ A ∪ B
c) x ∈ A \ B
d) x ∈ B \ A
Lời giải
Các mệnh đề đúng là b); c).
Lời giải
Ta có:
Lại có:
Lời giải
Lại có:
Vậy: (A ∪ B) ∩ B = B
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Lời giải
Câu 23
Cho x ∈ R và các mệnh đề . Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. P là điều kiện đủ của Q
B. P là điều kiện cần của Q
C. P là điều kiện cần và đủ của Q
D. Q là điều kiện cần của P
Lời giải
Xét hai mệnh đề: .
Đáp án: B
Câu 24
Giả sử A và B là hai tập hợp, A ⊂ B và x ∈ B. Mệnh đề nào là sai trong các mệnh đề sau?
A. x ∈ A ⇒ x ∈ A ∩ B
B. x ∈ B \ A ⇒ x ∈ A
C. x ∈ A \ B ⇒ x ∈ A
D. x ∈ A \ B ⇒ x ∈ A
Lời giải
Xem lại các khái niệm A ⊂ B, A ∩ B, A \ B, B \ A.
Đáp án: B
Câu 25
Cho ba tập hợp A, B, C biết A ∩ B ∩ C = ∅. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau?
A. A ∩ B ⊂ C
B. A ∩ C ⊂ B
C. B ∩ C ⊂ A
D. A ∩B ∩ C ⊂ A
Lời giải
Đáp án: D
Vì là con của mọi tập hợp
Câu 26
Cho a, b, c ∈ R, a < b < c. Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. (a; b) ∪ (b; c) = (a; c)
B. (a; b) ∩ (b; c) = ∅
C. (a; c) \ (a; b) = (b; c)
D. (a; b) ∩ (b; c) = {b}
Lời giải
Đáp án: B
Câu 27
Cho a, b, c ∈ R, a < b < c. Mệnh đề nào là đúng trong các mệnh đề sau?
A. (-∞; c) ∪ (a; +∞) = R
B. (-∞; b) ∩ (a; c) = (a; b)
C. (a; +∞) \ (a; c) = [c; +∞)
D. (a; b] ∪ (b; c) = (a; c)
Lời giải
Đáp án: C
574 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%