Bài 1: Hàm số
28 người thi tuần này 4.6 9.5 K lượt thi 18 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
10 Bài tập Ứng dụng ba đường conic vào các bài toán thực tế (có lời giải)
13 câu Trắc nghiệm Tích của vectơ với một số có đáp án (Thông hiểu)
12 Bài tập Ứng dụng của hàm số bậc hai để giải bài toán thực tế (có lời giải)
185 câu Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1:Phương trình đường thẳng trong mặt phẳng oxy có đáp án (Mới nhất)
16 câu Trắc nghiệm Toán 10 Kết nối tri thức Mệnh đề có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế ứng dụng nhị thức Newton (có lời giải)
Bộ 5 đề thi cuối kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
10 Bài tập Viết phương trình cạnh, đường cao, trung tuyến, phân giác của tam giác (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Sự phụ thuộc về quãng đường đi được của 1 xe khách với vận tốc và thời gian.
Lời giải
Các hàm số đã học là; hàm số bậc nhất y = ax + b; hàm số y = ax2
Lời giải
Biểu thức xác định khi x + 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ – 2.
Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ\{– 2}.
Lời giải
TXĐ của hàm số là D = [-1;1]
Lời giải
x = -2 ⇒ y = -(-2)2 = -4
x = 5 ⇒ y = 2.5 + 1 = 11
Câu 6
Dựa vào đồ thị của hai hàm số đã cho trong hình 14
y = f(x) = x + 1 và y = g(x) = 1/2 x2
Hãy:
a) Tính f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(-2), g(0);
b) Tìm x, sao cho f(x) = 2;
Tìm x, sao cho g(x) = 2;
Lời giải
a) f(-2) = -1; f(-1) = 0; f(0) = 1; f(2) = 3
g(-1) = 0,5; g(-2) = 2; g(0) = 0
b) f(x) = 2 ⇒ x = 1
g(x) = 2 ⇒ x = 2 hoặc x = -2
Lời giải
y = f(x) = 3x2 – 2
TXĐ:D = R ⇒ x ∈ D thì-x ∈ D
Ta có: f(-x) = 3(-x)2 – 2 = 3x2 – 2 = f(x)
Vậy hàm số y = f(x) = 3x2 – 2 là hàm số chẵn
Lời giải
y = f(x) = 1/x
TXĐ: D = R \{0} ⇒ x ∈ D thì-x ∈ D
f(-x) = 1/(-x) = -1/x = -f(x)
Vậy y = f(x) = 1/x là hàm số lẻ.
Lời giải
y = √x
TXĐ: D = [0; +∞) ⇒ x ∈ D thì -x ∉ D
Vậy hàm số trên không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.
Lời giải
có nghĩa khi 2x + 1 ≠ 0 ⇔ x ⇔ –1/2.
Vậy tập xác định của hàm là D = R \ {-1/2}.
Lời giải
xác định khi x2 + 2x – 3 ≠ 0.
Giải phương trình x2 + 2x - 3 = 0 ⇔ (x-1)(x+3) = 0 ⇔
Do đó x2 + 2x – 3 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x ≠ -3.
Vậy tập xác định của hàm số là D = R \ {1;-3}
Lời giải
xác định khi
Vậy tập xác định của hàm số là
Lời giải
- Ta có : x = 3 > 2 nên f(3) = 3 + 1 = 4.
- Ta có : x = -1 < 2 nên f(–1) = (-1)2 – 2 = –1.
- Ta có : x = 2 nên f(2) = 2 + 1 = 3.
Câu 14
Cho hàm số y = 3x2 - 2x + 1. Các điểm sau có thuộc đồ thị của hàm số không?
a) M(-1 ; 6)
b) N(1 ; 1)
c) P(0 ; 1)
Lời giải
Tập xác định của hàm số y = f(x) = 3x2 – 2x + 1 là D = R
a) Tại x = –1 thì y = 3.( –1)2 – 2. (–1) + 1 = 3 + 2 + 1 = 6.
Vậy điểm M(–1; 6) thuộc đồ thị hàm số y = 3x2 – 2x + 1.
b) Tại x = 1 thì y = 3.12 – 2.1 + 1 = 3 – 2 + 1 = 2 ≠ 1.
Vậy N(1; 1) không thuộc đồ thị hàm số.
c) Tại x = 0 thì y = 3.02 – 2.0 + 1 = 1.
Vậy điểm P(0 ; 1) thuộc đồ thị hàm số.
Lời giải
Đặt y = f(x) = |x|.
+ Tập xác định D = R nên với ∀ x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = |–x| = |x| = f(x).
Vậy hàm số y = |x| là hàm số chẵn.
Lời giải
Đặt y = f(x) = (x + 2)2.
+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = (–x + 2)2 = (x – 2)2 ≠ (x + 2)2 = f(x)
+ f(–x) = (–x + 2)2 = (x – 2)2 ≠ – (x + 2)2 = –f(x).
Vậy hàm số y = (x + 2)2 không chẵn, không lẻ.
Lời giải
Đặt y = f(x) = x3 + x.
+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = (–x)3 + (–x) = –x3 – x = – (x3 + x) = –f(x)
Vậy y = x3 + x là một hàm số lẻ.
Lời giải
Đặt y = f(x) = x2 + x + 1.
+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ x2 + x + 1 = f(x)
+ f(–x) = (–x)2 + (–x) + 1 = x2 – x + 1 ≠ –(x2 + x + 1) = –f(x)
Vậy hàm số y = x2 + x + 1 không chẵn, không lẻ.
1905 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%