Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 1. Biểu thức số, biểu thức đại số có đáp án (Vận dụng)

  • 1032 lượt thi

  • 3 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Giá trị của biểu thức A = |x2 + 2x – 3| tại |x| = 2 là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có |x| = 2 suy ra x = 2 hoặc x = –2.

Thay x = 2 vào biểu thức A ta có:

A = |22 + 2 . 2 – 3| = |4 + 4 – 3| = |5| = 5.

Thay x = –2 vào biểu thức A ta có:

A = |(–2)2 + 2 . (–2) – 3| = |4 – 4 – 3| = |–3| = 3.

Do đó A = 5 hoặc A = 3.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 2:

Ô tô và xe máy khởi hành cùng một lúc chạy từ A đến B. Vận tốc trung bình của ô tô là a (km/h), vận tốc trung bình của xe máy là b (km/h) (a > b). Biểu thức biểu thị khoảng cách giữa xe máy và ô tô sau 3 giờ là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Vì vận tốc trung bình của ô tô là a (km/h) nên quãng đường ô tô đi được sau 3 giờ là: 3a (km).

Vì vận tốc trung bình của xe máy là b km/h nên quãng đường xe máy đi được sau 3 giờ là: 3b (km).

Theo bài ra a > b tức là vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy.

Do đó khi di chuyển cùng một khoảng thời gian thì ô tô đi được quãng đường xa hơn xe máy.

Khi đó khoảng cách giữa ô tô và xe máy sau 3 giờ là hiệu quãng đường của ô tô và xa máy và bằng: 3a – 3b (km)

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 3:

Biểu thức A = (2m – 3)(2m – 1)(2m + 1) với m là số nguyên, được phát biểu là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Vì m là số nguyên nên 2m là số nguyên chẵn.

Do đó (2m – 3); (2m – 1); (2m + 1) là các số nguyên lẻ (1)

Mà ta có (2m – 3) + 2 = 2m – 1

Và (2m – 1) + 2 = 2m + 1

Do đó (2m – 3); (2m – 1); (2m + 1) là các số liên tiếp cách nhau 2 đơn vị   (2)

Mà các số lẻ liên tiếp là các số lẻ cách nhau 2 đơn vị     (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra (2m – 3); (2m – 1); (2m + 1) là các số nguyên lẻ liên tiếp.

Vậy ta chọn phương án D.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận