Câu hỏi:

16/09/2022 624

Cho điểm A(2; 3) và đường thẳng d: x + y + 3 = 0. Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d là

A.\(\frac{6}{{\sqrt {13} }}\);

B. \(4\sqrt 2 \);

C. 8;

D. \(2\sqrt 2 \).

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d là:

d(A, d) = \(\frac{{\left| {2 + 3 + 3} \right|}}{{\sqrt {{1^2} + {1^2}} }} = \frac{8}{{\sqrt 2 }} = 4\sqrt 2 \).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho elip (E) có phương trình là \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\). Tìm toạ độ các điểm M thuộc (E), biết rằng M nhìn hai tiêu điểm của (E) dưới một góc vuông.

Xem đáp án » 16/09/2022 6,875

Câu 2:

Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB.

Xem đáp án » 16/09/2022 6,847

Câu 3:

Cho điểm I(1; – 1) và đường thẳng d: x – y + 2 = 0. Phương trình đường tròn tâm I tiếp xúc với đường thẳng d là

A. (x – 1)2 + (y + 1)2 = 4;

B. (x + 1)2 + (y – 1)2 = 4;

C. (x – 1)2 + (y + 1)2 = 8;

D. (x + 1)2 + (y – 1)2 = 8.

Xem đáp án » 16/09/2022 3,907

Câu 4:

Cho đường thẳng d: x – y + 3 = 0. Phương trình đường thẳng song song với d và cách d một khoảng là \(\sqrt 2 \) là

A. x + y + 1 = 0 và x + y + 3 = 0;

B. x – y – 1 = 0;

C. x – y + 3 = 0;

D. x – y + 3 = 0 và x – y – 1 = 0.

Xem đáp án » 16/09/2022 3,296

Câu 5:

Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(–1; 0) và B(3; 1).

Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B.

Xem đáp án » 16/09/2022 3,065

Câu 6:

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB.

Xem đáp án » 16/09/2022 2,921

Câu 7:

Cho đường tròn (C) có phương trình (x + 1)2 + (y + 1)2 = 4 và điểm M(1; –1) thuộc đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm M là

A. y + 1 = 0;

B. y = 0;

C. x + 1 = 0;

D. x – 1 = 0.

Xem đáp án » 16/09/2022 2,637

Bình luận


Bình luận