Câu hỏi:
17/09/2022 277Cho đa thức Q(t) = 3t2 + 15t + 12. Hãy cho biết các số nào trong tập hợp {1; –4; –1} là nghiệm của Q(t).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
• Với t = 1 thay vào Q(t) ta có:
Q(1) = 3 . 12 + 15 . 1 + 12
= 3 + 15 + 12
= 30.
Do đó t = 1 không là nghiệm của Q(t).
• Với t = –4 thay vào Q(t) ta có:
Q(–4) = 3 . (–4)2 + 15 . (–4) + 12
= 48 – 60 + 12
= 0.
Do đó t = –4 là nghiệm của Q(t).
• Với t = –1 thay vào Q(t) ta có:
Q(–1) = 3 . (–1)2 + 15 . (–1) + 12
= 3 – 15 + 12
= 0.
Do đó t = –1 là nghiệm của Q(t).
Vậy các số –4 và –1 là các nghiệm của Q(t).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy tính giá trị của đa thức:
P(x) = –3x3 + 8x2 – 2x + 1 khi x = –3.
Câu 2:
Cho một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 80 mét với chiều dài bằng x mét. Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích mảnh vườn. Tính diện tích mảnh vườn khi x = 25 m.
Câu 3:
Hãy tính giá trị của đa thức:
Q(y) = 7y3 – 6y4 + 3y2 – 2y khi y = 2.
Câu 4:
Cho đa thức P(x) = 3x2 + 8x3 – 2x + 4x3 – 2x2 + 9. Hãy sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
Câu 5:
Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến:
A = –4; B = 2t + 9; \[C = \frac{{3x - 4}}{{2x + 1}};\,\,\,\,\,\,N = \frac{{1 - 2y}}{3};\] M = 4 + 7y – 2y3.
Câu 6:
Cho đa thức P(x) = 4x2 + 2x3 – 15x + 7x3 – 9x2 + 6 + 5x. Hãy nêu bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x).
về câu hỏi!