🔥 Đề thi HOT:

376 người thi tuần này

29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án

1.1 K lượt thi 29 câu hỏi
258 người thi tuần này

54 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án

806 lượt thi 54 câu hỏi
214 người thi tuần này

30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án

0.9 K lượt thi 29 câu hỏi
206 người thi tuần này

42 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án

661 lượt thi 42 câu hỏi
184 người thi tuần này

10 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án

565 lượt thi 10 câu hỏi
173 người thi tuần này

124 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án

554 lượt thi 124 câu hỏi
171 người thi tuần này

57 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 7 có đáp án

703 lượt thi 57 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Có các loại môi trường sống phổ biến là

Xem đáp án

Câu 2:

Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?

Xem đáp án

Câu 6:

Về nguồn gốc, hệ sinh thái được phân thành các kiểu

Xem đáp án

Câu 7:

Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì

Xem đáp án

Câu 8:

Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào

Xem đáp án

Câu 9:

Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 10:

Vì sao loài ưu thế đóng vai trò quan trọng trong quần xã?

Xem đáp án

Câu 11:

Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?

Xem đáp án

Câu 15:

Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa hai loài ốc trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.

(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.

(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Khi có Ốc bươu vàng và Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa, Ốc lác nước ta ngày càng phát triển mạnh.

 (5) Khi có Ốc bươu vàng, Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, do Ốc bươu vàng là loại ăn tạp, sinh sản nhanh hơn nên số lượng Ốc lác nước ta ngày càng giảm mạnh

Xem đáp án

Câu 17:

Quần xã sinh vật là

Xem đáp án

Câu 18:

Kiểu phân bố nào sau đây không phải là phân bố cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?

Xem đáp án

Câu 19:

Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là

Xem đáp án

Câu 20:

Hiệu suất sinh thái là gì?

Xem đáp án

Câu 22:

Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao do

Xem đáp án

Câu 23:

Tính đa dạng về loài quần xã là

Xem đáp án

Câu 24:

Trong một hệ sinh thái

Xem đáp án

Câu 25:

Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và có chiếm ưu thế, động vật hiếm dần. Đây là một ví dụ về

Xem đáp án

Câu 29:

Vì sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái không dài?

Xem đáp án

Câu 30:

Thực vật C được phân bố như thế nào?

Xem đáp án

4.8

4 Đánh giá

75%

25%

0%

0%

0%