Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3852 lượt thi 25 câu hỏi 30 phút
4338 lượt thi
Thi ngay
2640 lượt thi
2417 lượt thi
3348 lượt thi
2437 lượt thi
2187 lượt thi
2035 lượt thi
2422 lượt thi
1707 lượt thi
Câu 1:
Trong công nghiệp, phương pháp hiện đại nhất được dùng để điều chế axit axetic là ?
A. Lên men giấm.
B. Oxi hóa anđehit axetic.
C. Đi từ metanol.
D. Oxi hoá n-butan.
Câu 2:
Axit axetic không thể điều chế trực tiếp bằng cách nào dưới đây ?
B. Oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+).
C. Cho muối axetat phản ứng với axit mạnh.
D. Oxi hóa CH3CHO bằng AgNO3/NH3.
Câu 3:
Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta có thể dùng chất oxi hóa là
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cu(OH)2/OH-, to.
C. O2 (Mn2+, to).
D. dd AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2/OH-, to.
Câu 4:
Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Câu 5:
Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.
B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.
C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.
D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.
Câu 6:
Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ?
A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4).
B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác).
C. CH3−COOCH=CH2 + dd NaOH (to).
D. CH3−CH2OH + CuO (to).
Câu 7:
Trong công nghiệp, axeton chủ yếu được điều chế từ
A. cumen.
B. propan-1-ol.
C. xiclopropan.
D. propan-2-ol.
Câu 8:
Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được etanal và propan-2-on là
A. dung dịch brom.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch NaNO3.
D. H2 (Ni, to).
Câu 9:
Chỉ dùng một hóa chất nào dưới đây thì không thể phân biệt hai dung dịch C2H2 và HCHO ?
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Br2/CCl4.
D. Cu(OH)2/OH–.
Câu 10:
Có năm bình mất nhãn chứa: dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, ancol etylic, glixerol, dung dịch CH3CHO. Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 5 chất lỏng trên ?
A. AgNO3/NH3, quỳ tím.
B. Cu(OH)2, Na2CO3.
C. Nước brom, quỳ tím.
D. AgNO3/NH3, Cu(OH)2.
Câu 11:
Có các chất: C2H5OH, CH3COOH, C3H5(OH)3.
Để phân biệt các chất trên có thể dùng hóa chất nào dưới đây?
A. Quỳ tím.
B. Cu(OH)2/OH–.
C. Kim loại Na.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 12:
Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt hai dung dịch phenol và CH3COOH ?
A. Kim loại Na.
C. Dung dịch NaHCO3.
D. Dung dịch CH3ONa.
Câu 13:
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C9H12O9.
B. C12H16O12.
C. C6H8O6.
D. C3H4O3
Câu 14:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2. Số lượng đồng phân của X tham gia phản ứng tráng gương là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Câu 15:
Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n
B. m = 2n +1
C. m = 2n + 2
D. m = 2n – 2
Câu 16:
Trường hợp nào sau đây không tạo ra CH3CHO?
A. Oxi hóa CH3COOH.
B. Oxi hóa không hoàn toàn C2H5OH bằng CuO đun nóng.
C. Cho CH≡CH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).
D. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.
Câu 17:
Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C6H12O là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 18:
Số đồng phân anđehit (có vòng benzen) ứng với công thức phân tử C8H8O là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 19:
Axit no, mạch hở X có công thức đơn giản nhất là C2H3O2. Số đồng phân axit tối đa có thể có của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20:
Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n. Số đồng phân axit tối đa có thể có của X là
A. 3
C. 5
D. 6
Câu 21:
Cho các chất: axetanđehit (1); axeton (2); ancol etylic (3); axit fomic (4). Dãy sắp xếp các chất theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (2) < (1) < (3) < (4).
C. (1) < (2) < (4) < (3).
D. (2) < (1) < (4) < (3).
Câu 22:
Cho hợp chất:
Tên gọi của hợp chất trên là:
A. 2,4,4-trimetylhexanal.
B. 4-etyl-2,4-đimetylpentanal.
C. 2-etyl-2,4-đimetylpentan-5-al.
D. 3,3,5-trimetylhexan-6-al.
Câu 23:
Hợp chất hữu cơ X có CTPT C4H6O. X có tất cả bao nhiêu đồng phân anđehit mạch
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 24:
Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: rượu đơn chức, no (X); anđehit đơn chức, no (Y); rượu đơn chức, không no 1 nối đôi (Z); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (T). Ứng với công thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất sau
A. X và Y.
B. Y và Z.
C. Z và T.
D. X và T.
Câu 25:
Cho công thức chung của các axit cacboxylic sau:
(I) Axit đơn chức CxHyCOOH.
(II) Axit hai chức CxHy(COOH)2.
(III) Axit đa chức no CnH2n+2(COOH)x
(IV) Axit đơn chức có một liên kết π ở gốc CnH2n-1COOH (n ≥ 2).
(V) Axit đơn chức no CnH2n+2O2 (n ≥ 1).
Những công thức chung của các axit cacboxylic nào sau đây đúng ?
A. (I), (II)
B. (III), (V)
C. (I), (II), (V)
D. (I), (II), (IV)
770 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com