Đề thi Toán 6 Học kì 2 có đáp án (Đề 9)

  • 9036 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Một cửa hàng bán điện thoại lấy ý kiến đánh giá của khách hàng về thái độ phục vụ của nhân viên. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của khách hàng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong một tuần (mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần đánh giá, rất hài hài lòng: , hài lòng J, không hài lòng L).

Thứ Hai

♡♡J

Thứ Ba

J

Thứ Tư

J♡♡

Thứ Năm

J♡♡L

Thứ Sáu

JL

Thứ Bảy

♡♡L

Có bao nhiêu lượt khách hàng rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong tuần?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số lượt khách hàng rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong các ngày:

- Ngày thứ hai là: 2 lượt;

- Ngày thứ ba là: 1 lượt;

- Ngày thứ tư là: 3 lượt;

- Ngày thứ năm là: 2 lượt;

- Ngày thứ sáu là: 1 lượt;

- Ngày thứ bảy là: 3 lượt;

Số lượt khách hàng rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong tuần là:

2 + 1 + 3 + 2 + 1 + 3 = 12 (lượt).

Vậy số lượt khách hàng rất hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên X trong tuần là 12 lượt.


Câu 2:

Hằng ngày Nam đều đi xe buýt đến trường. Nam ghi lại thời gian chờ xe của một số lần và được kết quả như bảng sau:

Thời gian chờ

Dưới 1 phút

Từ 1 phút đến 5 phút

Hơn 5 phút đến dưới 10 phút

Từ 10 phút trở lên

Số lần

3

8

7

2

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam chờ xe buýt với thời gian ít nhất” là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các kết quả về thời gian chờ có thể xảy ra khi Nam đi xe buýt đến trường bao gồm: dưới 1 phút; từ 1 đến 5 phút; hơn 5 phút đến dưới 10 phút; từ 10 phút trở lên;

Suy ra, sự kiện “Nam chờ xe buýt với thời gian ít nhất” có nghĩa là kết quả thời gian gian chờ xe buýt dưới 1 phút (3 lần);

Số lần Nam chờ xe buýt để đi đến trường là:

3 + 8 + 7 + 2 = 20 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam chờ xe buýt với thời gian ít nhất” là:

320=0,15=15%

Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “Nam chờ xe buýt với thời gian ít nhất” là 15%.


Câu 3:

Giá trị của biểu thức A = 10 . (a – b) + a . b, với a = 1; b = 1,5 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thay a = 1; b = 1,5 vào biểu thức A = 10. (a – b) + a.b, ta được:

A = 10. (1 – 1,5) + 1. 1,5 = 10. (– 0,5) + 1,5

= – 5 + 1,5 = – (5 – 1,5) = – 3,5.


Câu 4:

Trên hình vẽ bên, có bao nhiêu tia phân biệt gốc B?
Trên hình vẽ bên, có bao nhiêu tia phân biệt gốc B? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là:  C

Quan sát hình vẽ, các tia phân biệt gốc B là: tia BA; tia Bz; tia By và tia Bx.

Vậy có 4 tia phân biệt gốc B.


Câu 5:

Thực hiện phép tính:

a) 312+14:5120,5 ;

Xem đáp án

a) 312+14:5120,5=3.2+12+14.12512=72+3512=62+35=3+35=335


Bài thi liên quan:

4

Đánh giá trung bình

67%

0%

0%

33%

0%

Nhận xét

2 năm trước

Nguyễn Ngọc Mai

0

2 năm trước

07. Chu Uyển chi

hết tiếng anh rồi lại đến toán cái nào cũng không làm tự luận được
b

11 tháng trước

bùi minh thu

Bình luận


Bình luận