Câu hỏi:

13/07/2024 1,780

Cho Hình 7, biết AB = AC và BE là tia phân giác của ABC^; CF là tia phân giác của ACB^. Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔACF;

Media VietJack

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

GT

DABC có AB = AC,

BE là tia phân giác của ABC^,

CF là tia phân giác của ACB^.

KL

a) ΔABE = ΔACF;

b) Tam giác OEF cân.

Chứng minh (Hình 7):

a) Vì AB = AC (giả thiết) nên tam giác ABC cân tại A.

Suy ra ABC^=ACB^ (tính chất)           (1)

Ta có BE là tia phân giác của ABC^ (giả thiết)

Nên ABE^=EBC^=12ABC^ (tính chất tia phân giác) (2)

Lại có CF là tia phân giác của ACB^ (giả thiết)

Nên ACF^=FCB^=12ACB^ (tính chất tia phân giác) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra ACF^=FCB^=ABE^=EBC^.

Xét ΔABE và ΔACF có:

A^ là góc chung,

AB = BC (giả thiết),

ABE^=ACF^ (chứng minh trên).

Do đó ΔABE = ΔACF (g.c.g).

Vậy ΔABE = ΔACF.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

b) Tam giác có hai góc bằng 45° có phải là tam giác cân hay không? Hãy tìm góc còn lại của tam giác này.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,034

Câu 2:

Trong Hình 6, tính góc B và góc C biết A^=138°. 

Media VietJack

Xem đáp án » 13/07/2024 1,041

Câu 3:

Cho tam giác MEF cân tại M có M^=80°.

a) Tính E^,  F^.

Xem đáp án » 13/07/2024 823

Câu 4:

Cho tam giác MNP cân tại M. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của tam giác cân đó.

Xem đáp án » 13/07/2024 761

Câu 5:

c) Chứng minh rằng NP // EF

Xem đáp án » 13/07/2024 758

Câu 6:

b) Tam giác OEF cân.

Xem đáp án » 13/07/2024 735

Bình luận


Bình luận