Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
11471 lượt thi 26 câu hỏi 25 phút
Câu 1:
Phương trình H+ + OH-® H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau:
A. NaOH + NaHCO3→Na2CO3 + H2O
B. NaOH + HCl® NaCl + H2O
C. H2SO4 + BaCl2® BaSO4 + 2HCl
D. 3HCl + Fe(OH)3® FeCl3 + 3H2O
Câu 2:
Cho các chất: Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 3:
Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3
B. Zn(OH)2
C. Be(OH)2
D. Be(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.
Câu 4:
Dung dịch NaOH có pH = 12. Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH mới có pH = 11?
A. 10.
B. 100.
C. 1000.
D. 10000.
Câu 5:
Cho phương trình phản ứng: KOH + HCl → KCl + H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
A. OH- + H+ → H2O
B. K+ + Cl- → KCl.
C. OH- + 2H+ → H2O
D. 2OH- + H+ → H2O
Câu 6:
Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl →NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3®Na2CO3 + H2O
B. 2KOH + FeCl2® Fe(OH)2 + 2KCl
C. KOH + HNO3® KNO3 + H2O.
D. NaOH + NH4Cl® NaCl + NH3 + H2O
Câu 7:
Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Cl-, S2-, Cu2+.
B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.
C. NH4+, Ba2+, NO3-, OH-.
D. HSO4-, NH4+, Na+, NO3-.
Câu 8:
Dãy các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là
A. Fe2+, Ag+, NO3-, Cl-.
B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.
C. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.
D. Na+, Mg2+, NO3-, OH-.
Câu 9:
Cho dung dịch X chứa các ion: H+, Ba2+, Cl- vào dung dịch Y chứa các ion: K+, SO32-, CH3COO-. Số phản ứng xảy ra là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10:
Dãy chất nào sau đây trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3.
B. H2CO3, CH3COOH, H3PO4, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3.
D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 11:
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi:
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa hoặc chất khí hoặc chất điện li yếu.
D. phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 12:
Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl → Na2+ + Cl-.
B. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-.
C. C2H5OH → C2H5+ + OH-.
D. CH3COOH → CH3COO- + H+.
Câu 13:
HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 ở điều kiện thường khi có ánh sáng thường chuyển thành màu:
A. xanh.
B. đỏ.
C. vàng.
D. tím.
Câu 14:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là:
A. 5.
D. 3.
Câu 15:
Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.
B. Ba2+, Al3+, Cl-, HCO3-.
C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-.
D. K+, NH4+, OH-, PO43-.
Câu 16:
Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4.
B. Fe2(SO4)3 + KI.
C. Fe(NO3)3 + Fe.
D. Fe(NO3)3 + KOH.
Câu 17:
Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch BaCl2 là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 18:
Dung dịch nước của chất A làm quì tím ngã màu xanh, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủA. A và B có thể là:
A. NaOH và K2SO4.
B. K2CO3 và Ba(NO3)2.
C. KOH và FeCl3.
D. Na2CO3 và KNO3.
Câu 19:
Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.
B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. theo kiểu axit.
D. không phân li.
Câu 20:
Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 ®PbSO4 + 2NaNO3
B. Pb(OH)2 + H2SO4® PbSO4 + 2H2O
C. PbS + 4H2O2® PbSO4 + 4H2O
D. (CH3COO)2Pb + H2SO4® PbSO4 + 2CH3COOH
Câu 21:
Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
A. BaO, (NH4)2SO4, H2SO4, Al2(SO4)3.
B. Ba(NO3)2, Na2CO3, Ba(OH)2, NaNO3.
C. KCl, NaNO3, Ba(OH)2, BaCl2.
D. Ba(OH)2, BaCl2, NaNO3, NH4NO3.
Câu 22:
Dung dịch nào dưới đây không thể làm đổi màu quì tím?
A. NaOH.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3.
D. NH4Cl.
Câu 23:
Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
A. NaOH dư.
B. AgNO3.
C. Na2SO4.
D. HCl.
Câu 24:
Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất điện li yếu là
B. 6.
C. 7.
Câu 25:
Trong phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, hệ số cân bằng của HNO3 là
A. 2.
Câu 26:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
B. 3.
C. 4.
D. 5.
2294 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com