Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)

31 người thi tuần này 4.6 1.9 K lượt thi 6 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

1666 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)

13.2 K lượt thi 19 câu hỏi
844 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án

4.7 K lượt thi 15 câu hỏi
804 người thi tuần này

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)

3.4 K lượt thi 18 câu hỏi
578 người thi tuần này

Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án

4.8 K lượt thi 13 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

a) Tốc độ trên đường cao tốc là: \[r + 50\% \cdot r = 1,5r\] (giờ)

Thời gian gia đình ông Ba đi trên đoạn đường bình thường là: \(\frac{{100}}{r}\) (giờ).

Thời gian gia đình ông Ba đi trên đoạn đường cao tốc là: \(\frac{{240}}{{1,5r}} = \frac{{160}}{r}\) (giờ).

Thời gian gia đình ông Ba phải đi là: \(\frac{{100}}{r} + \frac{{160}}{r} = \frac{{260}}{r}\) (giờ).

b) Nếu họ lái xa đúng giới hạn ghi trên biển chỉ đường thì \(r = 40\) (km/giờ) và khi đó thời gian gia đình ông Ba phải đi là: \(\frac{{260}}{{40}} = 6,5\) (giờ) = 6 giờ 30 phút.

Lời giải

a) Ta có \(1 - {x^2} = - \left( {{x^2} - 1} \right) = - \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right).\)

Khi đó, điều kiện xác định của biểu thức \(B\) là \(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ne 0\\x + 1 \ne 0\\1 - {x^2} \ne 0\end{array} \right.\) hay \(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ne 0\\x + 1 \ne 0\\ - \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) \ne 0\end{array} \right.,\) tức là \(\left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne - 1\end{array} \right..\)

Vậy để \(B\) xác định thì \(x \ne 1\)\(x \ne - 1.\)

b) Với \(x \ne 1\)\(x \ne - 1\) ta có:

\(B = \frac{{x + 1}}{{x - 1}} - \frac{{x - 1}}{{x + 1}} + \frac{4}{{1 - {x^2}}}\)\( = \frac{{x + 1}}{{x - 1}} - \frac{{x - 1}}{{x + 1}} - \frac{4}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\)

\( = \frac{{{{\left( {x + 1} \right)}^2} - {{\left( {x - 1} \right)}^2} - 4}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\)\( = \frac{{\left( {{x^2} + 2x + 1} \right) - \left( {{x^2} - 2x + 1} \right) - 4}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\)

\( = \frac{{4x - 4}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\)\( = \frac{{4\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}}\)\( = \frac{4}{{x + 1}}\).

Vì vậy với \(x \ne 1\)\(x \ne - 1\) thì \(B = \frac{4}{{x + 1}}.\)

Với \(x = - \frac{1}{2}\) thoả mãn điều kiện xác định, thay vào biểu thức \(B = \frac{4}{{x + 1}},\) ta được:

\(B = \frac{4}{{ - \frac{1}{2} + 1}} = \frac{4}{{\frac{1}{2}}} = 8.\)

Vậy với \(x = - \frac{1}{2}\) thì \(B = 8.\)

c) Với \(x \ne 1\)\(x \ne - 1\) thì \(B = \frac{4}{{x + 1}}.\)

Với \(x\) là số nguyên, để \(B\) nhận giá trị nguyên thì \(x + 1\) là ước của \(4.\)

Mà Ư\(\left( 4 \right) = \left\{ {1;\,\, - 1;\,\,2;\,\, - 2;\,\,4;\,\, - 4} \right\}.\)

Ta có bảng sau:

\(x + 1\)

\(1\)

\( - 1\)

\(2\)

\( - 2\)

\(4\)

\( - 4\)

\(x\)

\(0\)

\( - 2\)

\(1\)

\( - 3\)

\(3\)

\( - 5\)

Do đó: \(x \in \left\{ { - 5;\,\, - 3;\,\, - 2;\,\,0;\,\,1;\,\,3} \right\}.\)

\(x \ne 1\)\(x \ne - 1\) nên \(x \in \left\{ { - 5;\,\, - 3;\,\, - 2;\,\,0;\,\,3} \right\}.\)

Vậy để \(B\) nhận giá trị nguyên thì \(x \in \left\{ { - 5;\,\, - 3;\,\, - 2;\,\,0;\,\,3} \right\}.\)

Lời giải

Hướng dẫn giải

a) \(11 + 5x = 3x - 2\)

\(5x - 3x = 11 - 2\)

\(2x = 9\)

\(x = \frac{9}{2}.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x = \frac{9}{2}.\)

c) \(\frac{x}{{20}} - \frac{{x - 10}}{{25}} = - 2\)

\(\frac{{5x}}{{100}} - \frac{{4\left( {x - 10} \right)}}{{100}} = - \frac{{200}}{{100}}\)

\(5x - 4x + 40 = - 200\)

\(x = - 240\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x = - 240.\)

b) \[3\left( {x - 2} \right) - \left( {2x - 4} \right) = x + 1\]

\[3x - 6 - 2x + 4 = x + 1\]

\[3x - 2x - x = 1 + 6 - 4\]

 \(0x = 3\)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

d) \[\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right) - 4 = {\left( {x - 2} \right)^2}\]

\({x^2} - 25 - 4 = {x^2} - 4x + 4\)

\({x^2} - {x^2} + 4x = 4 + 25 + 4\)

\(4x = 33\)

\(x = \frac{{33}}{4}.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x = \frac{{33}}{4}.\)

Lời giải

Gọi \[x\,\,\left( \% \right)\] là giá bán một ly trà sữa ở tuần trước \(\left( {x > 0} \right).\)

Vì tổng giá một ly trà sữa và một ly trà đào là \(47\,\,000\) đồng.

Khi đó giá bán một ly trà đào ở tuần trước là \(47\,\,000 - x\) (đồng).

Giá bán một ly trà sữa hôm nay là: \[x\left( {100\% - 20\% } \right) = 80\% x = 0,8x\] (đồng).

Giá bán một ly trà đào hôm nay là:

\[\left( {47\,\,000 - x} \right)\left( {100\% + 10\% } \right) = 110\% x\left( {47\,\,000 - x} \right) = 51\,\,700 - 1,1x\] (đồng).

Do My đã trả chi phí là \(172\,\,600\) đồng. Hỏi ở tuần trước nên ta có phương trình:

                    \(5 \cdot 0,8x + 3\left( {51\,\,700 - 1,1x} \right) = 172\,\,600\)

\(4x + 155\,\,100 - 3,3x = 172\,\,600\)

\(4x - 3,3x = 172\,\,600 - 155\,\,100\)

\(0,7x = 17\,\,500\)

\(x = 25\,\,000\) (thỏa mãn).

Vậy giá tiền mỗi ly trà sữa ở tuần trước là \(25\,\,000\) đồng;

Giá tiền mỗi ly trà đào là \(47\,\,000 - 25\,\,000 = 22\,\,000\) (đồng).

Lời giải

Hướng dẫn giải

a) Xét \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có đường cao \(AD\) nên đồng thời là đường trung tuyến, đo dó

\(BD = CD = \frac{1}{2}BC = \frac{1}{2} \cdot 120 = 60{\rm{\;cm}}.\)

Áp dụng định lí Pythagore cho \(\Delta ABD\) vuông tại \(D,\) ta có:

Tam giác \(ABC\) cân tại \(A,\) \(AB = AC = 100{\rm{\;cm}},\) \(BC = 120{\rm{\;cm}},\) các đường cao (ảnh 1)

\(A{B^2} = A{D^2} + B{D^2},\) suy ra \(A{D^2} = A{B^2} - B{D^2} = {100^2} - {60^2} = 6\,\,400.\)

Do đó \(AD = \sqrt {6\,\,400} = 80{\rm{\;cm}}.\)

b) Xét \(\Delta BDH\)\(\Delta ADC\) có:

\(\widehat {BDH} = \widehat {ADC} = 90^\circ \)\(\widehat {HBD} = \widehat {DAC}\) (cùng phụ với \(\widehat {ECB}).\)

Do đó  (g.g).

c) Theo câu b,  suy ra \(\widehat {BHD} = \widehat {ACD}\) (hai góc tương ứng).

\(\widehat {ABD} = \widehat {ACD}\) (do \(\Delta ABC\) cân tại \(A),\) nên \(\widehat {BHD} = \widehat {ABD}.\)

Xét \(\Delta BDH\)\(\Delta ADB\) có:

\(\widehat {BDH} = \widehat {ADB} = 90^\circ \)\(\widehat {BHD} = \widehat {ABD}\)

Do đó  (g.g).

Suy ra \(\frac{{BD}}{{AD}} = \frac{{BH}}{{AB}} = \frac{{DH}}{{DB}}\) (tỉ số cạnh tương ứng).

Hay \(\frac{{60}}{{80}} = \frac{{BH}}{{100}} = \frac{{DH}}{{60}},\) suy ra \(BH = \frac{{60 \cdot 100}}{{80}} = 75{\rm{\;cm}}\)\(DH = \frac{{60 \cdot 60}}{{80}} = 45{\rm{\;cm}}.\)

d) Ta có \(AH = AD - DH = 80 - 45 = 35{\rm{\;cm}}.\)

Xét \(\Delta BDH\)\(\Delta BEC\) có:

\(\widehat {BDH} = \widehat {BEC} = 90^\circ \)\(\widehat {EBC}\) là góc chung.

Do đó  (g.g).

Xét \(\Delta BDH\)\(\Delta AEH\) có:

\(\widehat {BDH} = \widehat {AHE} = 90^\circ \)\(\widehat {BHD} = \widehat {AHE}\) (đối đỉnh).

Do đó  (g.g).

 nên  

Do đó \(\frac{{HE}}{{BD}} = \frac{{AH}}{{AB}}\) (tỉ số cạnh tương ứng), hay \(\frac{{HE}}{{60}} = \frac{{35}}{{100}},\) suy ra \(HE = \frac{{60 \cdot 35}}{{100}} = 21{\rm{\;}}\left( {{\rm{cm}}} \right).\)

4.6

382 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%