Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
8353 lượt thi câu hỏi 20 phút
Câu 1:
Cho dung dịch Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Na2CO3 thì sản phẩm tạo ra là:
A. Fe2(CO3)3 và Na2SO4
B. Na2SO4 ; CO2 và Fe(OH)3
C. Fe2O3 ; CO2 Na2SO4 và H2O
D. Fe(OH)3 ; CO2 ; Na2SO4 ; H2O
Có các cặp dung dịch sau: (1) NaCl và AgNO3 ; (2) Na2CO3 và FeCl3 ; (3) Na2CO3 và HCl ; (4) NaOH và MgCl2 ; (5). BaCl2 và NaOH ; (6). BaCl2 và NaHCO3. Những cặp nào không xảy ra phản ứng là:
A. 2, 4, 5, 6
B. 2, 4, 5
C. 2, 5, 6
D. 5, 6
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Cho các cặp dung dịch sau: (1) BaCl2 và Na2CO3 (2) NaOH và AlCl3 (3). BaCl2 và NaHSO4; (4) Ba(OH)2 và H2SO4 (5) AlCl3 và K2CO3 (6) Pb(NO3)2 và Na2S. Những cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau:
A. 1,2,3,4,5,6
B. 1,2,4,5,6
C. 1,2,4,6
D. 1,2,4
Câu 6:
Phương trình ion H+ + OH- à H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng:
A. HCl + NaOH à H2O + NaCl
B. NaOH + NaHCO3 à H2O + Na2CO3
C. H2SO4 + Ba(OH)2 à BaSO4 + 2H2O
D. Cu(OH)2 + H2SO4 à CuSO4 + 2H2O
Câu 7:
Cho các phương trình phản ứng sau: Na2CO3 + HCl (a) ; K2CO3 + HNO3 (b) ; (NH4)2CO3 + H2SO4 (c); K2CO3 + HCl (d) ; CaCO3 + HNO3 (e) ; MgCO3 + H2SO4 (g). Có mấy phản ứng có phương trình ion thu gọn là CO32- + 2H+ à CO2 + H2O:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 8:
Cho các phản ứng: NaHCO3 + KOH (a); KHCO3 + NaOH (b); NH4HCO3 + KOH (c); KHCO3 + Ba(OH)2 (d);Ca(HCO3)2 + KOH (e); Ba(HCO3)2 + NaOH (g). Có mấy phản ứng có phương trình ion thu gọn là HCO3- + OH- à CO32- + H2O
D. 1
Câu 9:
Cho các phản ứng sau : (NH4)2SO4 + BaCl2 (1); CuSO4 + Ba(NO3)2 (2) ; Na2SO4 + BaCl2 (3); H2SO4 + BaSO3 (4) ; (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (5); Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (6). Các phản ứng có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. 1, 3, 5, 6
B. 1, 2, 3, 6
C. 2, 3, 4, 6
D. 3, 4, 5, 6
Câu 10:
Cho các phản ứng sau : (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ; (b) Na2S + 2HCl → NaCl + H2S ; (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl ; (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S ; (e) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2 – + 2H+ → H2S là
A. 1
C. 2
D. 4
Câu 11:
Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch:
A. AlCl3 và Na2CO3
B. HNO3 và NaHCO3
C. NaAlO2 và KOH
D. NaCl và AgNO3
Câu 12:
Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. KCl và NaNO3
B. HCl và AgNO3
C. KOH và HCl
D. NaOH và NaHCO3
Câu 13:
Dung dịch nào không tồn tại được:
A. Mg2+; SO42-; Al3+; Cl-
B. Fe2+ ; SO42- ; Cl- ; Cu2+
C. Ba2+ ; Na+; OH- ; NO3-
D. Mg2+ ; Na+ ; OH- ; NO3-
Câu 14:
Các ion nào có thể tồn tại trong một dung dịch:
A. Cu2+; Cl-; Na+; OH-; NO3-
B. Fe2+ ; K+; NH4+; OH-
C. NH4+; CO32-; HCO3-‑; OH-- ; Al3+
D. Na+; Cu2+; Fe2+; NO3-; Cl-
Câu 15:
Dãy các dung dịch nào tồn tại được:
A. BaSO4 ; MgSO4 ; NaNO3
B. BaCO3 ; Mg(NO3)2 ; Na2SO4
C. Ba(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; AgCl
D. Ba(NO3)2 ; MgSO4 ; Na2CO3
Câu 16:
Dung dịch nào sau đây không thể tồn tại được:
B. Fe2+; SO42-; Cu2+; Cl-
C. Ba2+; Na+; OH-; NO3-
D. Al3+ ; Na+ ; OH- ; NO3-
Câu 17:
Có bốn dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chứa một cation và một anion trong các ion sau: Mg2+; Ba2+; Pb2+; Na+; SO42+; Cl-; CO32-; NO3-. Tìm bốn dung dịch đó:
A. BaCl2; MgSO4; Na2CO3; Pb(NO3)2
B. BaCO3; MgSO4; NaCl; Pb(NO3)2
C. BaCl2; PbSO4; Na2CO3; MgCl2
D. Ba(NO3)2; PbCl2; MgSO4; Na2CO3
Câu 18:
Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:
A. 4
C. 5
D. 6
Câu 19:
Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.
B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.
C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.
D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com