Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2110 lượt thi câu hỏi
Câu 1:
Cho ∆ABC vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy điểm H. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho Bh = BD. Chứng minh rằng: DH⊥AC
Cho ∆ABC vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy điểm H. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho Bh = BD. Chứng minh rằng: CH⊥AD.
Câu 2:
Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho ABD^=DBE^=EBC^. Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DF = BC. Chứng minh rằng CDF cân.
Câu 3:
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Chứng minh rằng I là giao điểm ba đường trung trực của AHC.
Câu 4:
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Gọi K và D thứ tự là trung điểm của AH và HC. Chứng minh KD // AC.
Câu 5:
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Chứng minh BK⊥AD.
Câu 6:
Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Trong hình thì A là trực tâm của những tam giác nào?
Câu 7:
Cho ∆ABC cân tại A. Đường phân giác AH và đường trung trực của cạnh AB cắt nhau tại O. Trên AB và AC lấy điểm E, F sao cho AE = CF. Chứng minh rằng OE = OF.
Câu 8:
Cho ∆ABC cân tại A. Đường phân giác AH và đường trung trực của cạnh AB cắt nhau tại O. Trên AB và AC lấy điểm E, F sao cho AE = CF. Chứng minh khi E,F di động trên hai cạnh AB, AC. Nhưng AE = CF thì đường trung trực của EF đi qua một điểm cố định
422 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com