Câu hỏi:

16/09/2022 3,972

Có đường kính AB với A(4; 1), B(–2; –5).

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đường tròn có đường kính AB với A(4; 1), B(–2; –5) có:

Tâm I là trung điểm AB nên:

xI = (xA + xB) : 2 = (4 + (– 2)) : 2 = 1

yI = (yA + yB) : 2 = (1 + (– 5)) : 2 = –2

Do đó, I(1; –2).

Bán kính R = \(\frac{{AB}}{2} = \frac{{\sqrt {{{( - 2 - 4)}^2} + {{( - 5 - 1)}^2}} }}{2} = 3\sqrt 2 \)

Phương trình đường tròn có đường kính AB với A(4; 1), B(–2; –5) là:

(x – 1)2  + (y + 2)2 = (\(3\sqrt 2 \))2

(x – 1)2  + (y + 2)2 = 18.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng Δ: x + y – 1 = 0 và đi qua hai điểm A(6; 2), B(–1; 3).

Xem đáp án » 16/09/2022 7,040

Câu 2:

Có tâm I(2; –4) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x – 2y – 1 = 0.

Xem đáp án » 16/09/2022 2,311

Câu 3:

Vị trí của một chất điểm M tại thời điểm t (t trong khoảng thời gian từ 0 phút đến 180 phút) có toạ độ là (3 + 5sin t°; 4 + 5cos t°). Tìm toạ độ của chất điểm M khi M ở cách xa gốc toạ độ nhất.

Xem đáp án » 16/09/2022 2,190

Câu 4:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 6x – 4y – 12 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến Δ của (C) tại điểm M(0; –2).

Xem đáp án » 16/09/2022 2,060

Câu 5:

Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d' và tiếp xúc với d tại điểm A.

Xem đáp án » 16/09/2022 1,463

Câu 6:

x2 + y2 + 6x – 4y + 13 = 0

Xem đáp án » 16/09/2022 966

Bình luận


Bình luận