Câu hỏi:

13/07/2022 245

Biểu diễn miền nghiệm của các hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau trên mặt phẳng tọa độ:

\[\left\{ \begin{array}{l}0 \le y \le 1\\x + y \le 2\\y - x \le 2\end{array} \right.\];

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Lời giải

Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ:

Đường thẳng d1: y = 0 là đường thẳng trùng với trục Ox.

Chọn điểm I(0; 0,5) d1 và thay vào biểu thức y ta được 0,5 > 0.

Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y 0 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm I(0; 0,5).

Đường thẳng d2: y = 1 là đường thẳng song song với trục Ox và đi qua điểm có tung độ bằng 1.

Chọn điểm I(0; 0,5) d2 và thay vào biểu thức y ta được 0,5 < 1.

Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y 1 là nửa mặt phẳng bờ d2 chứa điểm I(0; 0,5).

Vẽ đường thẳng d3: x + y = 2 bằng cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (2; 0) và (0; 2).

Chọn điểm I(0; 0,5) d3 và thay vào biểu thức x + y ta được 0,5 < 2.

Suy ra miền nghiệm của bất phương trình x + y 2 là nửa mặt phẳng bờ d3 chứa điểm I(0; 0,5).

Vẽ đường thẳng d4: y - x = 2 bằng cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và (-2; 0).

Chọn điểm I(0; 0,5) d4 và thay vào biểu thức y - x ta được 0,5 < 2.

Suy ra miền nghiệm của bất phương trình y - x 2 là nửa mặt phẳng bờ d4 chứa điểm I(0; 0,5).

Khi đó miền nghiệm của hệ là miền không bị gạch như hình vẽ dưới đây:

Media VietJack

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau trên mặt phẳng tọa độ:

2x - y 5;

Xem đáp án » 13/07/2022 1,982

Câu 2:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình Miền nghiệm của hệ bất phương trình  là x lớn hơn hoặc bằng  - 1; x + y nhỏ hơn hoặc bằng 0; y lớn hơn hoặc bằng 0 (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2022 791

Câu 3:

Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = x + 5y với (x; y) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = x + 5y với (x; y) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2022 615

Câu 4:

Một phân xưởng có hai máy chuyên dụng M1 và M2 để sản xuất hai loại sản phẩm A và B theo đơn đặt hàng. Nếu sản xuất được một tấn sản phẩm loại A thì phân xưởng nhận được số tiền lãi là 2 triệu đồng. Nếu sản xuất được một tấn sản phẩm loại B thì phân xưởng nhận được số tiền lãi là 1,6 triệu đồng. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại A, người ta phải dùng máy M1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại B, người ta phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Một máy không thể dùng để sản xuất đồng thời hai loại sản phẩm này. Máy M1 làm việc không quá 6 giờ một ngày và máy M2 làm việc không quá 4 giờ một ngày. Hỏi số tiền lãi lớn nhất mà phân xưởng này có thể thu được trong một ngày là bao nhiêu?

Xem đáp án » 13/07/2022 596

Câu 5:

Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau trên mặt phẳng tọa độ:

-x + 2y > 0.

Xem đáp án » 13/07/2022 562

Câu 6:

Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ bất phương trình Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ bất phương trình ? (ảnh 1)?

Xem đáp án » 13/07/2022 554

Câu 7:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây là miền tam giác ABC (miền không bị gạch)?

trang 25 sách bài tập Toán 10 tập 1: Miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây là miền tam giác ABC (miền không bị gạch)?  (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2022 554

Bình luận


Bình luận