Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
6422 lượt thi 15 câu hỏi 45 phút
7371 lượt thi
Thi ngay
5716 lượt thi
8724 lượt thi
3913 lượt thi
2729 lượt thi
8828 lượt thi
11714 lượt thi
6079 lượt thi
5790 lượt thi
4374 lượt thi
Câu 1:
Để dập tắt đám cháy xăng dầu người ta không nên dùng cách nào sau đây?
A. Trùm chăn ướt trùm lên ngọn lửa;
B. Phun nước vào đám cháy;
C. Phủ cát vào ngọn lửa;
D. Dùng CO2.
Sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tăng dần tính kim loại?
A. Al, Mg, Na, K;
B. K, Na, Mg, Al;
C. Al, K, Na, Mg;
D. Na, Mg, Al, K.
Câu 2:
Khối lượng khí C2H2 thu được khi cho 32 gam CaC2 tác dụng hết với nước là:
A. 13 gam;
B. 26 gam;
C. 31 gam;
D. 52 gam.
Câu 3:
Đốt cháy 4,2 gam một chất hữu cơ X, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Biết khối lượng mol của X < 30 gam. Công thức phân tử của X là:
A. CH4;
B. C2H6;
C. C2H4;
D. C2H2.
Câu 4:
Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ bao nhiêu?
A. 1 – 2%;
B. 2 – 4%;
C. 3 – 4%;
D. 2 – 5%.
Câu 5:
Phản ứng giữa metan với clo thuộc loại phản ứng:
A. phản ứng cộng;
B. phản ứng thế;
C. phản ứng trùng hợp;
D. phản ứng trao đổi.
Câu 6:
Rượu 400 nghĩa là:
B. 100 ml rượu 400 chứa 40 ml rượu etylic nguyên chất;
C. Có 40 ml rượu etylic tan trong 100 ml nước;
D. Có 40% khối lượng là rượu etylic.
Câu 7:
Trong cùng một nhóm (đi từ trên xuống) tính phi kim và tính kim loại thay đổi như thế nào?
A. Tính phi kim và tính kim loại tăng;
B. Tính phi kim tăng, tính kim loại giảm;
C. Tính phi kim giảm, tính kim loại tăng;
D. Tính phi kim và tính kim loại giảm.
Câu 8:
Rượu etylic phản ứng được với Na vì:
A. Trong phân tử có nhóm –CHO;
B. Trong phân tử có nhóm –COOH;
C. Trong phân tử có nhóm –COCH3;
D. Trong phân tử có nhóm –OH.
Câu 9:
Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là:
A. Phân tử có vòng 6 cạnh;
B. Phân tử có ba liên kết đôi;
C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn;
D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa ba liên kết đôi và ba liên kết đơn.
Câu 10:
Este là sản phẩm của phản ứng:
A. Axit hữu cơ với nước;
B. Axit hữu cơ với rượu;
C, Axit hữu cơ với bazơ;
D. Axit với kim loại.
Câu 11:
Dãy các chất sau tác dụng được với dung dịch CH3COOH:
A. NaOH, H2CO3, Na;
B. Cu, C2H5OH, KOH;
C. C2H5OH, Na, NaCl;
D. C2H5OH, Zn, CaCO3.
Câu 12:
Nêu phương pháp phân biệt các bình đựng riêng biệt các chất khí sau: CH4, C2H2, SO2.
Câu 13:
Hoàn thành dãy chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng):
C2H4→(1)C2H5OH→(2)CH3COOH→(3)CH3COOC2H5→(4)CH3COONa
Câu 14:
Cho 90 gam hỗn hợp rượu etylic và axit axetic tác dụng hoàn toàn với dung dịch Na2CO3, sau phản ứng thấy có 11,2 lít khí CO2 thoát ra (ở đktc)
a) Viết phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
c) Dẫn khí CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 50 gam dung dịch NaOH 40%. Hãy tính khối lượng muối cacbonat thu được?
1284 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com