Giải SBT Hóa 12 CTST Ôn tập chương 1 có đáp án
427 lượt thi 28 câu hỏi
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1:
Số hợp chất hữu cơ đơn chức khác nhau ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Số hợp chất hữu cơ đơn chức khác nhau ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 9:
Một carboxylic acid X có hàm lượng các nguyên tố carbon và hydrogen lần lượt là 40,7% và 5,1% về khối lượng.
a) Cho biết công thức thực nghiệm của X.
b) Phổ khối lượng của X có kết quả như hình bên dưới. Xác định công thức phân tử của X.
c) Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
d) Hoà tan hết 1,0 g X vào 19,0 g nước có pha vài giọt phenolphthalein thu được dung dịch Y. Tiến hành chuẩn độ 4,0 g dung dịch Y bằng dung dịch NaOH 0,2 M cho đến khi dung dịch Y từ không màu chuyển sang màu hồng nhạt thì dừng lại, thấy đã dùng hết 17,0 mL. Xác định lại phân tử khối của X.
e) Đun X với lượng dư ethanol có xúc tác H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Z chỉ chứa một loại nhóm chức, mạch không phân nhánh. Xác định công thức cấu tạo của Z và viết phương trình hoá học của phản ứng. Gọi tên các chất X, Z.
g) Đề nghị phương pháp tách chất Z ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng.
Một carboxylic acid X có hàm lượng các nguyên tố carbon và hydrogen lần lượt là 40,7% và 5,1% về khối lượng.
a) Cho biết công thức thực nghiệm của X.
b) Phổ khối lượng của X có kết quả như hình bên dưới. Xác định công thức phân tử của X.
c) Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
d) Hoà tan hết 1,0 g X vào 19,0 g nước có pha vài giọt phenolphthalein thu được dung dịch Y. Tiến hành chuẩn độ 4,0 g dung dịch Y bằng dung dịch NaOH 0,2 M cho đến khi dung dịch Y từ không màu chuyển sang màu hồng nhạt thì dừng lại, thấy đã dùng hết 17,0 mL. Xác định lại phân tử khối của X.
e) Đun X với lượng dư ethanol có xúc tác H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ Z chỉ chứa một loại nhóm chức, mạch không phân nhánh. Xác định công thức cấu tạo của Z và viết phương trình hoá học của phản ứng. Gọi tên các chất X, Z.
g) Đề nghị phương pháp tách chất Z ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng.
Câu 10:
Oleic acid và elaidic acid là các acid béo đồng phân hình học của nhau, trong đó oleic acid có liên kết đôi C=C ở dạng cis và elaidic acid có liên kết đôi C=C ở dạng trans.
a) Viết công thức khung phân tử của elaidic acid và oleic acid.
b) Em có nhận xét gì về cấu trúc phân tử của các acid béo trên.
c) So sánh nhiệt độ nóng chảy của oleic acid và elaidic acid. Giải thích.
Oleic acid và elaidic acid là các acid béo đồng phân hình học của nhau, trong đó oleic acid có liên kết đôi C=C ở dạng cis và elaidic acid có liên kết đôi C=C ở dạng trans.
a) Viết công thức khung phân tử của elaidic acid và oleic acid.
b) Em có nhận xét gì về cấu trúc phân tử của các acid béo trên.
c) So sánh nhiệt độ nóng chảy của oleic acid và elaidic acid. Giải thích.
Câu 12:
Acid béo là thành phần quan trọng của một chế độ ăn uống lành mạnh. Cho biết các acid béo là stearic acid, oleic acid và linoleic acid với công thức khung phân tử được biểu diễn dưới đây:
a) Acid béo nào trong số 3 acid nêu trên là acid béo thiết yếu? Vì sao?
b) Biết nhiệt độ nóng chảy của các acid béo trên theo thứ tự ngẫu nhiên lần lượt là -5 °C, 13 °C và 69 °C. Hãy điền các giá trị trên vào bảng theo mẫu sau cho phù hợp và giải thích, ở điều kiện thường, acid béo nào ở thể lỏng, thể rắn? Giải thích.
Acid béo
stearic acid
oleic acid
linoleic acid
Nhiệt độ nóng chảy (°C)
?
?
?
c) Giải thích vì sạo muối sodium hoặc potassium của chúng được sử dụng làm xà phòng.
Acid béo là thành phần quan trọng của một chế độ ăn uống lành mạnh. Cho biết các acid béo là stearic acid, oleic acid và linoleic acid với công thức khung phân tử được biểu diễn dưới đây:
a) Acid béo nào trong số 3 acid nêu trên là acid béo thiết yếu? Vì sao?
b) Biết nhiệt độ nóng chảy của các acid béo trên theo thứ tự ngẫu nhiên lần lượt là -5 °C, 13 °C và 69 °C. Hãy điền các giá trị trên vào bảng theo mẫu sau cho phù hợp và giải thích, ở điều kiện thường, acid béo nào ở thể lỏng, thể rắn? Giải thích.
Acid béo |
stearic acid |
oleic acid |
linoleic acid |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) |
? |
? |
? |
c) Giải thích vì sạo muối sodium hoặc potassium của chúng được sử dụng làm xà phòng.
Câu 14:
Theo em, đầu ưa nước của một phân tử xà phòng có công thức RCOONa là -COONa hay -COO−. Vì sao?
Theo em, đầu ưa nước của một phân tử xà phòng có công thức RCOONa là -COONa hay -COO−. Vì sao?
Câu 15:
Sáp Carnauba là một loại sáp thực vật thu được từ lá cây cọ Carnauba ở Brazil. Sáp Carnauba có thành phần chính là myricyl cerotate, một ester tạo bởi myricyl alcohol có công thức là CH3[CH2]29OH và cerotic acid là một acid béo có công thức CH3[CH2]24COOH. Sáp Carnauba được sử dụng rộng rãi để đánh bóng sàn nhà, ô tô, đồ nội thất,...
Sáp Carnauba là một loại sáp thực vật thu được từ lá cây cọ Carnauba ở Brazil. Sáp Carnauba có thành phần chính là myricyl cerotate, một ester tạo bởi myricyl alcohol có công thức là CH3[CH2]29OH và cerotic acid là một acid béo có công thức CH3[CH2]24COOH. Sáp Carnauba được sử dụng rộng rãi để đánh bóng sàn nhà, ô tô, đồ nội thất,...
Câu 16:
Linolenic acid có công thức phân tử là C18H30O2, gồm có α-linolenic acid và γ-linolenic acid, α-linolenic acid là một acid béo có 3 liên kết đôi cùng dạng cis ở các vị trí 9, 12, 15 tính từ nguyên tử carbon của nhóm carboxyl, còn γ-linolenic acid là một acid béo cũng có 3 liên kết đôi cùng dạng cis ở các vị trí 6, 9, 12 tính từ nguyên tử carbon của nhóm carboxyl.
a) Viết công thức khung phân tử của α-linolenic acid và γ-linolenic acid.
b) Chúng có phải là các acid béo thiết yếu không? Vì sao?
c) So sánh nhiệt độ nóng chảy của mỗi acid trên với stearic acid. Giải thích.
Linolenic acid có công thức phân tử là C18H30O2, gồm có α-linolenic acid và γ-linolenic acid, α-linolenic acid là một acid béo có 3 liên kết đôi cùng dạng cis ở các vị trí 9, 12, 15 tính từ nguyên tử carbon của nhóm carboxyl, còn γ-linolenic acid là một acid béo cũng có 3 liên kết đôi cùng dạng cis ở các vị trí 6, 9, 12 tính từ nguyên tử carbon của nhóm carboxyl.
a) Viết công thức khung phân tử của α-linolenic acid và γ-linolenic acid.
b) Chúng có phải là các acid béo thiết yếu không? Vì sao?
c) So sánh nhiệt độ nóng chảy của mỗi acid trên với stearic acid. Giải thích.
Câu 17:
a) Nguyên nhân nào dẫn đến việc ôi thiu và bốc mùi của các chất béo nếu chúng không được bảo quản cẩn thận?
b) Vì sao bơ để lâu ngoài không khí thường xuất hiện mùi khó ngửi?
c) Giải thích sự hình thành malondialdehyde (MDA), một hợp chất có công thức cấu tạo CH2(CHO)2. Hợp chất này có khả năng gây ung thư và có mùi khó chịu khi các chất béo có chứa thành phần là linoleic acid hoặc linolenic acid bị oxi hoá.
d) Nêu nguyên tắc hoạt động của chất chống oxi hoá trong việc giúp bảo quản chất béo.
e) Trình bày một số tác hại của việc sử dụng dầu, mỡ ôi thiu.
a) Nguyên nhân nào dẫn đến việc ôi thiu và bốc mùi của các chất béo nếu chúng không được bảo quản cẩn thận?
b) Vì sao bơ để lâu ngoài không khí thường xuất hiện mùi khó ngửi?
c) Giải thích sự hình thành malondialdehyde (MDA), một hợp chất có công thức cấu tạo CH2(CHO)2. Hợp chất này có khả năng gây ung thư và có mùi khó chịu khi các chất béo có chứa thành phần là linoleic acid hoặc linolenic acid bị oxi hoá.
d) Nêu nguyên tắc hoạt động của chất chống oxi hoá trong việc giúp bảo quản chất béo.
e) Trình bày một số tác hại của việc sử dụng dầu, mỡ ôi thiu.
85 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%