Câu hỏi:

16/09/2022 257

Cho đường thẳng Δ: x . sinα° + y . cosα° – 1 = 0, trong đó α là một số thực thuộc khoảng (0; 180).

Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng Δ.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Khoảng cách từ O(0; 0) đến đường thẳng Δ là

\(d\left( {O,\Delta } \right) = \frac{{\left| {{\rm{0}}{\rm{.s}}in\alpha ^\circ + {\rm{ 0}}cos\alpha ^\circ --{\rm{ }}1} \right|}}{{\sqrt {{{\left( {\sin \alpha ^\circ } \right)}^2} + {{\left( {{\rm{cos}}\alpha ^\circ } \right)}^2}} }} = 1\)

Do (sinαo)2 + (cosαo)2 = 1 với α là một số thực thuộc khoảng (0; 180).

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng Δ: x + y – 1 = 0 và đi qua hai điểm A(6; 2), B(–1; 3).

Xem đáp án » 16/09/2022 7,053

Câu 2:

Có đường kính AB với A(4; 1), B(–2; –5).

Xem đáp án » 16/09/2022 3,976

Câu 3:

Có tâm I(2; –4) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 3x – 2y – 1 = 0.

Xem đáp án » 16/09/2022 2,315

Câu 4:

Vị trí của một chất điểm M tại thời điểm t (t trong khoảng thời gian từ 0 phút đến 180 phút) có toạ độ là (3 + 5sin t°; 4 + 5cos t°). Tìm toạ độ của chất điểm M khi M ở cách xa gốc toạ độ nhất.

Xem đáp án » 16/09/2022 2,191

Câu 5:

Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 + 6x – 4y – 12 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến Δ của (C) tại điểm M(0; –2).

Xem đáp án » 16/09/2022 2,063

Câu 6:

Viết phương trình đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng d' và tiếp xúc với d tại điểm A.

Xem đáp án » 16/09/2022 1,471

Câu 7:

x2 + y2 + 6x – 4y + 13 = 0

Xem đáp án » 16/09/2022 969

Bình luận


Bình luận