Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1545 lượt thi 11 câu hỏi 17 phút
4663 lượt thi
Thi ngay
2831 lượt thi
2288 lượt thi
1881 lượt thi
1987 lượt thi
2657 lượt thi
2193 lượt thi
1754 lượt thi
2461 lượt thi
Câu 1:
Một tấm pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin nhận năng lượng ánh sáng là 0,6m2. Ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1360W/m2. Dùng bộ pin cung cấp năng lượng cho mạch ngoài, khi cường độ dòng điện là 4A thì điện áp hai cực của bộ pin là 24V. Hiệu suất của bộ pin là:
A. 14,25%.
B. 11,76%.
C. 12,54%.
D. 16,52%.
Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng:
A. lam
B. tử ngoại
C. đỏ
D. hồng ngoại
Câu 2:
Nguồn sáng đơn sắc có công suất 1,5W phát ra bức xạ có bước sóng λ = 546nm. Số hạt photon mà nguồn sáng phát ra trong 1 phút gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,6.1020 hạt
B. 8,9.1020 hạt
C. 8,9.1020 hạt
D. 1,8.1020 hạt
Câu 3:
Câu 4:
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62μm. Trong số các chùm bức xạ đơn sắc sau đây (có tần số tương ứng là: f1=4,5.1014 Hz; f2=5.1013 Hz; f3=6,5.1013 Hz; f4=6.1014 Hz thì chùm nào có thể gây ra hiện tượng quang điện trong khí chiếu vào chất bán dẫn kể trên?
A. Chùm bức xạ 1 và chùm bức xạ 4.
B. Chùm bức xạ 2.
C. Chùm bức xạ 2 và chùm bức xạ 3.
D. Chùm bức xạ 4.
Câu 5:
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 μm. Chiếu vào chất quang dẫn đó lần lượt có chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1=4,5.1014 Hz; f2=5,0.1013 Hz; f3=6,5.1013 Hz và f4=6,0.1014 Hz cho c = 3.108 m/s. Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số.
A. f2 và f3
B. f1 và f4
C. f3 và f4
D. f1 và f2
Câu 6:
Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88μm. Lấy c=3.108m/s. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là:
A. 1,452.1014Hz
B. 1,596.1014Hz
C. 1,875.1014Hz
D. 1,956.1014Hz
Câu 7:
Giới hạn quang dẫn của chất CdS là 0,9 μm. Năng lượng tối thiểu của photon ánh sáng có thể gây ra hiện tượng quang dẫn CdS là:
A. 0,56 eV
B. 1,12 eV
C. 1,38 eV
D. 2,20 eV
Câu 8:
Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn gọi là năng lượng kích hoạt. Biết năng lượng kích hoạt của PbS là 0,3 eV, lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s, e = 1,6.10-19 C, giới hạn quang dẫn của PbS là:
A. 2,06 µm.
B. 4,14 µm.
C. 1,51 µm.
D. 4,97 µm.
Câu 9:
Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là:
A. 43,6%.
B. 14,25%.
C. 12,5%.
D. 28,5%.
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 µm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s và hằng số Plank là 6,625.10-34 Js. Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.
A. 4.10-19J.
B. 3,97 eV.
C. 0,35 eV.
D. 0,25 eV.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com