Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2074 lượt thi 15 câu hỏi 30 phút
6519 lượt thi
Thi ngay
4529 lượt thi
3122 lượt thi
2479 lượt thi
2809 lượt thi
3216 lượt thi
2046 lượt thi
3348 lượt thi
2857 lượt thi
Câu 1:
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2A. Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i=2cos5.105t−π3A
B. i=2cos5.105t−2π3A
C. i=2cos5.105t+2π3A
D. i=2cos5.105t+π3A
Một mạch dao động có tụ điện với điện dung C = 6pF, cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2,4mH và điện trở hoạt động R=5Ω. Để duy trì dao động của mạch như ban đầu thì cần nguồn cung cấp cho mạch công suất 45μW. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là?
A. 60V
B. 302 V
C. 30V
D. 602 V
Câu 2:
Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=1μF mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L=0,1mH và điện trở r=0,02Ω thành mạch kín. Để duy trì dao động của mạch với điện áp cực đại trên tụ là 10V thì phải cung cấp cho mạch một công suất bao nhiêu?
A. 1mW
B. 20mW
C. 5mW
D. 10mW
Câu 3:
Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω, được mắc vào hai đầu mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần 3Ω mắc song song với một tụ điện. Biết điện dung của tụ là 5μF và độ tự cảm là 5μH. Khi dòng điện chạy qua mạch đã ổn định, người ta ngắt nguồn điện khỏi mạch. Lúc đó nhiệt lượng lớn nhất toả ra trên cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 8,1μJ
B. 9μJ
C. 0,9μJ
D. 4,5μJ
Câu 4:
Câu 5:
Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=20μH, điện trở thuần R=4Ω và tụ điện có điện dung C=2nF. Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai tụ là 5V:
A. P=0,05W
B. P=5mW
C. P=0,5W
D. P=0,5mW
Câu 6:
Một mạch dao động có L=3,6.10−4H;C=18nF. Mạch được cung cấp một công suất 6mW để duy trì dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Điện trở của mạch là:
A. 2Ω
B. 1,2Ω
C. 2,4Ω
D. 1,5Ω
Câu 7:
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo biểu thức i=0,04cosωtA. Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25μs thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0,8πμJ. Điện dung của tụ điện bằng:
A. 25πpF
B. 100πpF
C. 120πpF
D. 125πpF
Câu 8:
Dao động điện từ trong mạch dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng uL=1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch i=1,8mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng uL=0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch i=2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L=5mH, điện dung của tụ điện và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:
A. C=10nF và W=25.10−10J
B. C=10nF và W=3.10−10J
C. C=20nF và W=5.10−10J
D. C=20nF và W=2,25.10−8J
Câu 9:
Mạch dao động kín, lí tưởng có L=1mH,C=10μC. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I=1mA. Chọn gốc thời gian là lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Biểu thức cường độ dòng điện trên mạch dao động.
A. i=12cos104t+2π3mA
B. i=2cos104t−2π3mA
C. i=12cos104t−2π3mA
D. i=2cos104t+2π3mA
Câu 10:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết C=500pF,L=0,2mH,E=1,5V. Lấy π2=10. Tại thời điểm t = 0, khoá K chuyển từ 1 sang 2. Thiết lập phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích trên tụ điện C theo thời gian?
A. q=0,75cos106πt+πnC
B. q=0,75cos106πtnC
C. q=0,75cos106πt−πnC
D. q=0,75cos106πt+π2nC
Câu 11:
Trong mạch dao động LC, tụ C được cấp năng lượng W0=10−6J từ nguồn điện không đổi có suất điện động E = 4V. Sau đó tụ phóng điện qua cuộn dây, cứ sau khoảng thời gian Δt=10−6s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Cường độ cực đại trong cuộn dây là:
A. 1,500 (A)
B. 1,000 (A)
C. 0,950 (A)
D. 0,785 (A)
Câu 12:
Mạch dao động có tụ điện 10nF và cuộn cảm 4mH. Tại thời điểm ban đầu dòng điện qua cuộn dây bằng dòng hiệu dụng và đang giảm. Ở thời điểm nào ngay sau đó, năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ. Lấy π2=10
A. 5μs
B. 53μs
C. 203μs
D. 353μs
Câu 13:
Một tụ điện có điện dung C = 5nF gồm hai bản A và B được nối với nguồn điện không đổi có suất điện động E = 8V, bản A nối với cực dương, bản B nối với cực âm. Sau đó, ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối tức thời hai bản tụ với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=50μH. Tính từ lúc nối điện khi điện tích của bản B bằng 20nC và bản tụ này đang ở trạng thái phóng điện thì mất thời gian ngắn nhất là:
A. 2,1μs
B. 1,05μs
C. 2,62μs
D. 0,52μs
Câu 14:
Trong mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết tụ điện có điện dung 2nF và cuộn cảm có độ tự cảm 8mH. Tại thời điểm t1, cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn 5mA. Tại thời điểm t2=t1+2π.10−6s điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn
A. 10V
B. 20V
C. 2,5mV
D. 10mV
415 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com