Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2727 lượt thi 17 câu hỏi 17 phút
Câu 1:
(Câu 3 đề thi THPT QG năm 2016 – Mã đề M536) Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e=2002cos100πt+0,25π(V). Giá trị cực đại của suất điện động này là
A. 2002V.
B. 1102V.
C. 110V.
D. 220V.
A. 1202V.
B. 120V.
C. 100V.
D. 100πV
Câu 2:
(Câu 8 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề MH3) Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc
A. 2π3
B. 3π4
C. π2
D. π3
Câu 3:
A. 2202V.
B. 1102 V.
C. 110 V.
D. 220 V.
Câu 4:
(Câu 6 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M213) Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong 3 cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau
A. π4.
B. 2π5.
C. .π2.
D. 2π3.
Câu 5:
(Câu 7 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M206) Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau
A. 2π3.
B. π4.
C. 3π4.
D. π2.
Câu 6:
(Câu 4 đề thi THPT QG năm 2019 – Mã đề M218) Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha gồm các nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ n vòng/giây thì suất điện động do máy tạo ra có tần số là?
A. 1/pn.
B. n/p.
C. p/n.
D. pn.
Câu 7:
(Câu 9 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề MH2) Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là nam châm có p cặp cực (p cực bắc và p cực nam) quay với tốc độ n (n tính bằng vòng/s). Tần số của suất điện động do máy phát này tạo ra bằng?
A. p/60n.
B. 2pn.
C. pn/60.
Câu 8:
(Câu 20 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M204) Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức Φ = Φ0cos(ωt + π/2) thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Biết Φ0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của φ là
A. –π/2 rad.
B. 0 rad.
C. π/2 rad.
D. π rad.
Câu 9:
(Câu 3 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M201) Suất điện động e = 100cos(100πt + π) (V) có giá trị cực đại là?
A. 150 V
B. 110 V
C. 100 V
D. 50 V
Câu 10:
(Câu 4 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M206) Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e=1002cos100πt(t tính bằng s). Tần số góc của suất điện động này là
A. 100 rad/s.
B. 50 rad/s.
C. 50π rad/s.
D. 100π rad/s.
Câu 11:
(Câu 49 đề thi THPT QG năm 2016 – Mã đề M536) Hai máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng tần số f. Rôto của máy thứ nhất có p1 cặp cực và quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút. Rôto của máy thứ hai có p2 = 4 cặp cực và quay với tốc độ n2. Biết n2 có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là
A. 54 Hz.
B. 60 Hz.
C. 48 Hz.
D. 50 Hz.
Câu 12:
(Câu 31 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M202) Một khung dây dẫn phăng, dẹt có 200 vòng, mỗi vòng có diện tích 600 cm2. Khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 4,5.10-2 T. Suất điện động e trong khung có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của mặt phẳng khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức của e là
A. e=119,9cos100πt V.
B. e=169,6cos(100πt -π2)V.
C. e=169,6cos100πt V.
D. e=119,9cos(100πt-π2) V.
Câu 13:
(Câu 32 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M203) Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng có giá trị e1, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 = 30 V thì |e1 - e2| = 30V. Giá trị cực đại của e1 là
A. 40,2 V.
B. 51,9V.
C. 34,6 V.
D. 45,1 V.
Câu 14:
(Câu 36 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M201) Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có 3 suất điện động có giá trị e1, e2và e3. Ở thời điểm mà e1=30V thì tích e2.e3=-300V. Giá trị cực đại của e1 là
A. 50 V.
B. 40 V.
C. 45 V.
D. 35 V.
Câu 15:
(Câu 38 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề M204) Hai máy phát điện xoay chiều một pha A và B (có phần cảm là rôto) đang hoạt động ổn định, phát ra hai suất điện động có cùng tần số 60 Hz. Biết phần cảm của máy A nhiều hơn phần cảm của máy B 2 cặp cực (2 cực bắc, 2 cực nam) và trong 1 giờ số vòng quay của rôto hai máy chênh lệch nhau 18000 vòng. Số cặp cực của máy A và máy B lần lượt là?
A. 4 và 2.
B. 5 và 3.
C. 6 và 4.
D. 8 và 6.
Câu 16:
(Câu 46 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề M138) Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C=10-33π2F thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9 V (lấy là 603V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 400 vòng.
B. 1650 vòng.
C. 550 vòng.
D. 1800 vòng.
545 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com