Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
13327 lượt thi 25 câu hỏi 25 phút
12752 lượt thi
Thi ngay
6974 lượt thi
5972 lượt thi
5360 lượt thi
3424 lượt thi
2863 lượt thi
2160 lượt thi
1957 lượt thi
2158 lượt thi
2242 lượt thi
Câu 1:
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3.
B. CH≡CH.
C. CH4.
D. CH2=CH2.
Câu 2:
Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 3:
Phản ứng: 2CH4 → C2H2 + 3H2 thuộc loại?
A. thế
B. cộng
C. tách
D. cháy
Câu 4:
Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen →X →Y →Z→Axit picric. Y là
A. o-crezol
B. phenol
C. natri phenolat
D. phenyl clorua
Câu 5:
Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π?
A. Buta-1,3-đien.
B. Penta-1,3- đien.
C. Stiren.
D. Vinyl axetilen.
Câu 6:
Hiđrocacbon X là một trong hai chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính. Trong tự nhiên, X được sinh ra từ quá trình phân hủy xác động thực vật trong điều kiện thiếu không khí. Đồng đẳng kế tiếp của X có CTPT là:
A. C2H6
B. C3H8
C. CH4
D. C2H2
Câu 7:
Cho các chất sau: metan, etilen, but-1- in, but -2- in, axetilen, andehit axetic, glixerol, o-xilen. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa?
A. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 8:
Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường?
A. etilen
B. benzen
C. stiren
D. triolein
Câu 9:
Cho các chất : vinyl axetilen , axit fomic , butanal , propin , fructozo. Số chất có phản ứng tráng bạc là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 10:
Hợp chất hữu cơ (có CTCT như hình bên) có tên gọi đúng là
A. 3 – isopropyl – 5,5 – đimetylhexan
B. 2,2 – đimetyl – 4 – isopropylhexan
C. 3 – etyl – 2,5,5 – trimetylhexan
D. 4 –etyl–2,2,5 – trimetylhexan
Câu 11:
X là hidrocacbon mạch hở , phân nhánh , có công thức phân tử C5H8. Biết X có khả năng làm mất màu nước Brom và tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. Tên của X theo IUPAC là:
A. 2-metylbut-3-in
B. 3-metylbut-1-in
C. 2-metylbuta-1,3-dien
D. pent-1-in
Câu 12:
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n.
(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3.
(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra anken.
Số phát biểu đúng là:
C. 2
D. 1
Câu 13:
Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không có ancol bậc III). Anken trong X là
A. propilen và isobutilen.
B. propen và but-1-en.
C. etilen và propilen.
D. propen và but-2-en.
Câu 14:
Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là
B. 2
C. 3
Câu 15:
Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 2
B. 4
D. 3
Câu 16:
Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là?
A. C2H2.
B. CH4.
C. C6H6.
D. C2H4.
Câu 17:
Cho phản ứng sau:
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là
A. 16.
B. 18.
C. 14.
D. 12.
Câu 18:
Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C, 1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp
A. sắc ký.
B. chiết.
C. chưng cất.
D. kết tinh.
Câu 19:
Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3?
B. 5
D. 6
Câu 20:
Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ
A. cumen.
B. stiren.
C. benzen.
D. toluen.
Câu 21:
Cho các phản ứng sau:
(a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 →
(b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) →
(c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) →
(d) Phenol + dung dịch Br2 →
Số phản ứng tạo ra kết tủa là
B. 1
C. 4
Câu 22:
Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là:
A. 5; 3; 9.
B. 4; 3; 6.
C. 3; 5; 9.
D. 4; 2; 6.
Câu 23:
Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
Câu 24:
Chất nào trong các chất dưới đây ứng với công thức của ankan.
A. C3H6
B. C4H12
C. C2H4
D. C3H8
Câu 25:
Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của
A. ankan.
B. ankin.
C. ankađien.
D. anken.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com