Trắc nghiệm Toán 7 Bài 5. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ có đáp án (Thông hiểu)

  • 826 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Cho số 0,20200200020000… (viết liên tiếp các số 20; 200; 2000; 20 000; … sau dấu phẩy). Khẳng định đúng khi nói về số trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số 0,20200200020000… (viết liên tiếp các số 20; 200; 2000; 20 000; … sau dấu phẩy)

không là số thập phân hữu hạn, cũng không là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì phần thập phân không được lặp lại đều đặn.


Câu 2:

Số hữu tỉ nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 -13= − 1 : 3 = − 0,33333333… đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 14= 1 : 4 = 0,25 đây là số thập phân hữu hạn

-16 = − 1 : 6 = − 0,16666666… đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

 19= − 1 : 9 = − 0,11111111… đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Vậy 14  có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.


Câu 3:

Số hữu tỉ nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

54 = 5 : 4 = 1,25 (số thập phân hữu hạn)

1111000 = 111 : 1000 = 0,111 (số thập phân hữu hạn)

138 = 13 : 8 = 1,625 (số thập phân hữu hạn)

 119= 11 : 9 = 1,222222… = 1,(2) (số thập phân vô hạn tuần hoàn)


Câu 4:

Số thập phân hữu hạn 3,25 được viết dưới dạng phân số tối giản là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

3,25 =325100 =325:25100:25= 134.


Câu 5:

Cho số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(23). Chữ số thập phân thứ ba là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: 1,(23) = 1,232323… (chu kì là 23 nên 23 được viết lặp đi lặp lại nhiều lần)

Vậy chữ số thập phân thứ ba là chữ số 2.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận