Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
18147 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
10713 lượt thi
Thi ngay
5506 lượt thi
5161 lượt thi
4808 lượt thi
7153 lượt thi
4447 lượt thi
3554 lượt thi
3028 lượt thi
2783 lượt thi
5910 lượt thi
Câu 1:
Trong phòng thí nghiệm để điều chế nito, người ta nhiệt phân NH4NO2, nhưng thực tế do chất này kém bền khó bảo quản nên người ta thường trộn hai dung dịch X và Y lại với nhau. Đó là:
A. NaNO2 và NH4Cl
B. KNO2 và NH4NO3
C. NaNO2 và NH4NO3
D. KNO2 và NH4Cl
Câu 2:
Nhiệt phân dung dịch hòa tan m gam hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 có tỉ lệ số mol NH4Cl : NaNO2 = 2:3 thu được 5,6 lít N2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 22,4 gam
B. 26,17 gam
C. 78,5 gam
D. 39,25 gam
Câu 3:
Nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 trong bình kín dung tích 10 lít rồi đưa nhiệt độ bình về 1270C. Khi đó áp suất khí trong bình là:
A. 8,2 atm
B. 0,82 atm
C. 2,46 atm
D. 1,64 atm
Câu 4:
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa lại tan tạo dung dịch trong suốt
B. Có kết tủa keo màu trắng xuất hiện
C. Có kết tủa màu xanh nhạt xuất hiện, sau đó kết tủa lại tan dần
D. Không có hiện tượng gì
Câu 5:
Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây trong điều kiện thích hợp?
A. O2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, NH4HSO4
B. Cl2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, Zn(OH)2
C. Cl2, O2, HNO3, AgNO3, AgI
D. Cl2, HCl, Zn(OH)2, Al(OH)3
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước
B. Dung dịch NH3 là một bazơ yếu
C. Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch
D. Đốt cháy NH3 không có xúc tác thu được N2 và H2O
Câu 7:
Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch NaCl
C. Dung dịch HCl
D. Dung dịch NH3
Câu 8:
Cho các phản ứng:
a) NH3+ HCl → NH4Cl
b) 4NH3+ 3O2 → 2N2+ 6H2O
c) 3NH3+ 3H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Br
d) NH3+ H2O ⇌ NH4++ OH-
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
B. NH3 là bazơ trong phản ứng a, c, d và là chất oxi hóa trong phản ứng b
C. NH3 là bazơ trong phản ứng a, d và là chất khử trong phản ứng b, c
D. NH3 là axit trong phản ứng a, c, d và là chất khử trong phản ứng b
Câu 9:
Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch có chứa 1,6 gam NaOH, thêm nước vào cho vừa đủ 400 ml. Tính CM của các muối trong dung dịch thu được?
A. 0,01 và 0,02
B. 0,025 và 0,05
C. 0,0375 và 0,0375
D. 0,015 và 0,015
Câu 10:
Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 32 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn A và 2,24 lít khí N2 (đktc). Chất rắn A phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 180
B. 200
C. 100
D. 150
Câu 11:
Dẫn V lít khí NH3 đi qua ống sứ đựng lượng dư bột CuO (m gam) nung nóng thu được (m-4,8) gam chất rắn X và V’ lít khí Y (đktc). Giá trị của V’ là:
A. 4,48
B. 2,24
C. 1,12
D. 3,36
Câu 12:
Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O2, áp suất trong bình là P1. Sau khi phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P2. Tỉ lệ của P1 và P2 là:
A. P1 = 1,25P2
B. P1 = 0,8P2
C. P1 = 2P2
D. P1 = P2
Câu 13:
Hợp chất X có các đặc điểm sau:
(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nhẹ hơn không khí
(2) Được thu bằng phương pháp đẩy không khí
(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch HCl đặc tạo khói trắng
X là chất nào trong các chất sau?
A. NH3
B. N2
C. SO2
D. O2
Câu 14:
Có các so sánh NH3 với NH4+:
(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3
(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit
(3) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị
(4) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3
(5) NH3 và NH4+ đều tan tốt trong nước
Số so sánh đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 15:
Hấp thụ V lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được m gam kết tủa. Đem nung m gam kết tủa này đến khối lượng không đổi thu được (m-1,08) gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 1,56 gam
B. 6,24 gam
C. 3,12 gam
D. 0,78 gam
Câu 16:
Sục khí NH3 dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 1M và CuCl2 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là bao nhiêu?
A. 10,2 gam
B. 20,4 gam
C. 18,2 gam
D. 28,4 gam
Câu 17:
Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình chứa 0,672 lít khí Cl2 (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 1,07 gam
B. 2,14 gam
C. 1,605 gam
D. 3,21 gam
Câu 18:
Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn A và một khí B. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Tính thể tích khí N2 (đktc) được tạo thành sau phản ứng:
A. 0,224 lít
B. 0,448 lít
C. 0,336 lít
D. 0,112 lít
Câu 19:
Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 32 gam bột CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y sinh ra là:
A. 2,24
B. 1,12
C. 3,36
D. 1,344
Câu 20:
Hòa tan 14,2 gam P2O5 trong 250 g dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit H3PO4 thu được là:
A. 5,4
B. 14,7
C. 16,7
D. 17,6
7 Đánh giá
86%
14%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com