Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
4221 lượt thi câu hỏi 45 phút
Câu 1:
Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?
A. Quặng boxit
B. Quặng dolomit
C. Quặng cromit
D. Quặng apatit
Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
A. y = 2x
B. 2x = y + z
C. 2x = y + 2z
D. x = y – 2z
Câu 2:
Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (với tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NH3 dư, thu được kết tủa là
A. FeOH3
B. CuOH2 và FeOH3
C. FeOH2
D. CuOH2
Câu 3:
Cho các chất: Fe, Fe3O4, FeSO4, FeCO3, FeCl2, FeCl3. Số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng dư là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 4:
Ở một số địa phương sử dụng nước giếng khoan, khi mới bơm lên nước trong nhưng để lâu thì có mùi tanh và bị ngả màu vàng. Ion làm cho nước có màu vàng là
A. Na+.
B. K+.
C. Cu2+.
D. Fe3+.
Câu 5:
Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng
A. dd HNO3
B. bột sắt dư
C. bột nhôm dư
D. NaOH vừa đủ
Câu 6:
Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 7:
Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3 là:
A. 4
B. 6
D. 3
Câu 8:
Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3, NaOH. Số chất tác dụng với dung dịch FeCl3 là
Câu 9:
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: Cu, FeNO32, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:
B. 5
C. 6
Câu 10:
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng ( dư),thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, KNO3, KMnO4, BaCl2, Cl2, Al, NaCl, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 8
C. 7
Câu 11:
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dãy các chất KMnO4, Cl2, NaClO, Na2CO3, NaCl, Ag, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là:
A. 5
Câu 12:
Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; CuSO4, HNO3; Fe; NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là
A. 7
C. 4
D. 6
Câu 13:
Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?
A. FeCl2+ 2NaOH → FeOH2 + 2NaCl
B. FeOH2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
C. 3FeO + 10HNO3 → 3FeNO33 + NO + 5H2O
D. FeO + CO → Fe + CO2
Câu 14:
A. FeCl2 + 2NaOH → FeOH2 + 2NaCl
Câu 15:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là:
B. 2
Câu 16:
Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là
A. Pirit, hematit, manhetit, xiđêrit
B. Xiđêrit, hematit, manhetit, pirit
C. Xiđêrit, hematit, pirit, manhetit
D. Hematit, pirit, manhetit, xiđêrit
Câu 17:
Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là
A. hematit nâu chứa Fe2O3
B. manhetit chứa Fe3O4
C. xiderit chứa FeCO3
D. pirit chứa FeS2
844 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com