Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5393 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
Câu 1:
Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10-19 J vào mặt trong của tấm A thì cứ 100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ 1,6 μA. Tỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là
A. 30%.
B. 20%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 2:
Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 μm và λ2 = 0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?
A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
B. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện
C. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện
D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
Câu 3:
Theo tiên đề của Bo, khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ21, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ32, khi electron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng λ31. Biểu thức xác định λ31 là
A. λ31=λ32λ21λ21−λ32
B. λ31=λ32−λ21
C. λ31=λ32+λ21
D. λ31=λ32λ21λ21+λ32
Câu 4:
Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” có nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng
A. quang điện trong
B. quang điện ngoài
C. tán sắc ánh sáng
D. phát quang của chất rắn
Câu 5:
Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại
B. ánh sáng tím
C. hồng ngoại
D. ánh sáng màu lam
Câu 6:
Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn của lực tương tác tính điện giữa electron và hạt nhân là F16 thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
A. quỹ đạo dừng L
B. quỹ đạo dừng M
C. quỹ đạo dừng N
D. quỹ đạo dừng Q
Câu 7:
Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số Planck h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là
A. λ0=hcA
B. λ0=Ahc
C. λ0=chA
D. λ0=hAc
Câu 8:
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. các êlectron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các êlêctron dẫn
B. quang điện xảy ra ở bên trong một chất kh
C. quang điện xảy ra ở bên trong một khối kim loại
D. quang điện xảy ra ở bên trong một khối điện mô
Câu 9:
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng ứng với trạng thái cơ bản của nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlêctron chuyển động trên quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo của nó là
A. rM = 4r0
B. rM = 16r0
C. rM = 3r0
D. rM = 9r0
Câu 10:
Gọi A1, A2, A3 lần lượt là công thoát êlêctron khỏi đồng, kẽm, canxi. Giới hạn quang điện của đồng, kẽm, can xi lần lượt là 0,3µm, 0,35 µm, 0,45 µm. Kết luận nào sau đây đúng?
A. A1 < A2 < A3
B. A3 < A2 < A1
C. A1 < A3 < A2
D. A2 < A1 < A3
Câu 11:
Thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh không có nội dung nào?
A. Chùm sáng là một chùm hạt proton
B. Ánh sáng có bản chất là sóng điện từ
C. Phôtôn bay dọc tia sáng với tốc độ bằng tốc độ bằng tốc độ ánh sáng
D. Mỗi lần nguyên tử hấp thụ hay phát xạ năng lượng thì nó hấp thụ hay phát xạ một photon
Câu 12:
Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. không thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
B. thay đổi, và phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
C. thay đổi theo môi trường ánh sáng truyền
D. chỉ không bị thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không
Câu 13:
Hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:
A. Hiện tượng quang điện
B. Hiện tượng nhiễu xạ
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
D. Hiện tượng giao thoa
Câu 14:
Sóng điện từ nào sau đây thể hiện tính chất hạt mạnh nhất
A. Tia hồng ngoại
B. Ánh sáng nhìn thấy
C. Tia X
D. Tia tử ngoại
Câu 15:
A. giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào
B. ánh sáng giải phóng electron liên kết tạo thành electron dẫn và lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện trong chất bán dẫn
C. electron hấp thụ một phôtôn đề chuyển lên trạng thái kích thích có năng lượng cao
D. sóng ánh sáng truyền đi trong sợi cáp quang
Câu 16:
Theo mẫu nguyên tử Bo trong nguyên tử Hydro. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng
A. 1
B. 3
C. 4
D. 9
Câu 17:
Xét nguyên tử hydro, năng lương nhỏ nhất ứng với quỹ đạo nào sau đây
A. Quỹ đạo P
B. Quỹ đạo N
C. Quỹ đạo L
D. Quỹ đạo K
Câu 18:
Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
C. electron hấp thụ phôtôn để chuyển lên trạng thái kích thích có năng lượng cao
Câu 19:
Hiện tượng không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là
A. hiện tượng phát ra quang phổ vạch
B. hiện tượng giao thoa ánh sáng
C. hiện tượng quang điện
D. hiện tượng quang phát quang
Câu 20:
Động năng ban đầu cực đại của các quang electron bứt ra khỏi tấm kẽm cô lập về điện được chiếu bởi ánh sáng thích hợp phụ thuộc vào
A. Cường độ của chùm sáng kích thích
B. Thời gian chiếu sáng kích thích
C. Diện tích chiếu sáng
D. Bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 21:
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô bán kính Bo là r0, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo O là ω1 , tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo M là ω2 . Hệ thức đúng là
A. 27ω12=125ω22.
B. 9ω13=25ω23.
C. 3ω1=5ω2.
D. 27ω2=125ω1.
Câu 22:
Theo mẫu nguyên tử của Bo thì ở trạng thái cơ bản
A. nguyên tử liên tục bức xạ năng lượng
B. nguyên tử kém bền vững nhất
C. các electron quay trên các quỹ đạo gần hạt nhân nhất
D. nguyên tử có mức năng lượng lớn nhất
Câu 23:
Một quang điện trở được nối với một hiệu điện thế không đổi, thay đổi cường độ của ánh sáng kích thích thích hợp chiếu vào quang điện trở thì cường độ dòng điện chạy qua quang điện trở thay đổi thế nào
A. không đổi khi cường độ chùm sáng thay đổi
B. giảm đi khi cường độ chùm sáng tăng
C. tăng lên khi cường độ chùm sáng tăng
D. luôn khác không với mọi ánh sáng chiếu tới
Câu 24:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang ?
A. sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí
B. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 25:
Khi nói về ứng dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu đúng là
A. Tia X dùng làm ống nhòm giúp quan sát ban đêm
B. Tia tử ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm, chụp ảnh bên trong sản phẩm
C. Tia hồng ngoại dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm, chữa bệnh còi xương
D. Tia hồng ngoại dùng để chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh hồng ngoại của thiên thể
Câu 26:
Trong chân không tất cả mọi phôtôn đều có cùng:
A. Tần số
B. Bước sóng
C. Năng lượng
D. Vận tốc
Câu 27:
Vạch Lam trong dây Ban-me được tạo thành khi electronic trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo nào về quỹ đạo nào
A. M→N
B. N→L
C. O→L
D. P→N
Câu 28:
Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về
A. Quỹ đạo K
B. Quỹ đạo L
C. Quỹ đạo M
D. Quỹ đạo O
Câu 29:
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được:
A. hiện tượng quang – phát quang
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
D. hiện tượng quang điện ngoài
Câu 30:
Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng photon càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ
B. Photon có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn ánh sáng chuyển động hay đứng yên
C. Năng lượng của photon càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với photon càng nhỏ
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là photon
Câu 31:
Khi chiếu lần lượt hai bức xạ còn tần số f1,f2 với f1<f2 ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1,V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A. V1+V2
B. V1-V2
C. V2
D. V1
Câu 32:
Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng:
B. huỳnh quang
C. quang – phát quang
D. tán sắc ánh sáng
Câu 33:
A. Thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
B. Có giá trị không đổi chỉ khi ánh sáng truyền trong chân không
C. Thay đổi tùy theo ánh sáng truyền trong môi trường nào
D. Không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần
Câu 34:
Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng vàng lần lượt là: εÐ,εL và εV. Sắp xếp chúng theo thứ tự năng lượng giảm dần là
A. εL>εV>εÐ
B. εV>εL>εÐ
C. εL>εÐ>εV
D. εÐ>εV>εL
Câu 35:
Hiện tượng chiếu sáng vào kim loại làm electron từ kim loại bật ra là hiện tượng
A. Tán xạ
B. Quang điện
C. Giao thoa
D. Phát quang
Câu 36:
Trong các tia: Hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen và tia ánh sáng tím thì tia có năng lượng photon nhỏ nhất là tia:
A. Ánh sáng tím
B. Hồng ngoại
C. Rơnghen
D. Tử ngoại
Câu 37:
Khi nói về photon, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều mang năng lượng như nhau
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên
C. Năng lượng photon càng lớn thì bước sóng ánh sáng ứng với photon đó càng lớn
D. Năng lượng của photon ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng photon ánh sáng đỏ
Câu 38:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. Giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
B. Phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
C. Giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
D. Phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
Câu 39:
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng
A. Quang điện trong
B. giao thoa ánh sáng
C. quang điện ngoài
Câu 40:
Hiện tượng quang điện là:
A. Hiện tượng electron bị đứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu sáng
B. Hiện tượng electron bị đứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng
C. Hiện tượng tia catot làm phát quang một số chất
D. Hiện tượng phát xạ tia catot trong ống phát tia catot
1079 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com