Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
7716 lượt thi 50 câu hỏi 50 phút
8318 lượt thi
Thi ngay
5095 lượt thi
4047 lượt thi
3112 lượt thi
2378 lượt thi
4421 lượt thi
4429 lượt thi
3426 lượt thi
2987 lượt thi
2315 lượt thi
Câu 1:
Trên sợi dây nằm ngang đang có sóng dừng ổn định, biên độ bụng sóng là 2a, trên dây có ba điểm liên tiếp theo đúng thứ tự M, N và P dao động cùng biên độ a, cùng pha với . Biết tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Tần số dao động của sóng là
A. 2,5 Hz.
B. 4 Hz.
C. 2 Hz.
D. 4,5 Hz.
Câu 2:
Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình . Ở mặt chất lỏng, gọi ∆ là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn AB, M là điểm thuộc ∆ mà phần tử sóng tại M dao động ngược pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 6 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là
A. 15.
B. 17.
C. 19.
D. 21.
Câu 3:
Cho các chất sau: không khí ở 0oC, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
A. sắt
B. không khí ở 0oC
C. không khí ở 250C
D. nước
Câu 4:
Hình bên là đồ thị dao động của hai âm tại cùng một vị trí. Nhận xét đúng đó là
A. Hai âm có cùng cường độ nhưng khác nhau về độ cao
B. Hai âm có cùng cường độ và giống nhau về độ cao
C. Hai âm có cường độ âm khác nhau nhưng giống nhau về độ cao
D. Hai âm có cường độ khác nhau và độ cao cũng khác nhau
Câu 5:
Một dây đàn chiều dài L được giữ cố định ở hai đầu. Âm thanh do dây đàn phát ra có bước sóng dài nhất bằng
A. L/4
B. L/2
C. L
D. 2L
Câu 6:
Một sợi dây dài 2m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số của sóng là 80 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên dây nằm trong khoảng 55 m/s đến 70 m/s. Tổng số bụng và nút sóng trên dây kể cả hai đầu dây là
A. 9
B. 11
C. 7
D. 5
Câu 7:
Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài 1. Người ta thấy trên dây có những điểm dao động cách đều nhau một khoảng l1 thì dao động với cùng biên độ là 4cm, người ta lại thấy trên dây có những điểm cứ cách nhau một khoảng thì các điểm đó có cùng biên độ A. Giá trị của A là
A. 42 cm
B. 4 cm
C. 22cm
D. 2 cm
Câu 8:
Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng
A. 100dB
B. 20dB
C. 30dB
D. 40dB
Câu 9:
Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f=85 Hz
B. f= 170 Hz
C. f= 200 Hz
D. f= 255 Hz
Câu 10:
Một sợi dây đàn hồi dài 80cm được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 50 Hz đến 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Biết rằng khi có sóng dừng, coi đầu nối với cần rung là nút sóng, đầu còn lại là bụng sóng. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, số giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây là
A. 4
B. 5.
C. 6.
D. 3.
Câu 11:
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 40 cm/s
B. 50 cm/s
C. 60 cm/s
D. 70 cm/s
Câu 12:
Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số của sóng này là
A. 440 Hz
B. 445 Hz
C. 450 Hz
D. 470 Hz
Câu 13:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đầu A cố định. Trên dây đang có sóng dừng ổn định với bước sóng 60cm. Gọi B là điểm bụng gần A nhất, C là điểm nằm giữa A và B. Biết AC= 2BC. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,1s. Tốc độ truyền sóng là
A. 100 cm/s
B. 60 cm/s
C. 120 cm/s
D. 80 cm/s
Câu 14:
Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 10 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: ,
tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét đoạn thẳng CD= 6 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại là:
A. 3,4 cm.
B. 6 cm.
C. 8,5 cm.
D. 5,1 cm.
Câu 15:
Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O, dao động với tần số 40 Hz, lan truyền trên mặt nước. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước, nằm trên đường thẳng qua O, cùng phía đối với O và cách nhau 20 cm luôn luôn dao động đồng pha. Tốc độ lan truyền của sóng bằng
A. 0,8 m/s
B. 1,6 m/s
C. 8 m/s
D. 16m/s
Câu 16:
Phương trình của một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox có dạng , trong đó t tính bằng giây. Chu kì sóng bằng:
A. 10s
B. 0,1s.
C. 20s.
D. 2s.
Câu 17:
Một dây đàn hồi AB dài 2,5m căng ngang, B giữ cố định, A gắn vào âm thoa dao động điều hòa theo phương vuông góc với dây, trên dây có sóng dừng. Biết tần số của âm thoa có giá trị trong khoảng tử 95 Hz đến 105 Hz. Sóng truyền trên dây với tốc độ là 50m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 10.
B. 8
C. 12.
D. 11.
Câu 18:
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số. Trên mặt nước người ta thấy M, N là hai điểm ở hai bên đường trung trực của AB, trong đó M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có 2 dãy cực đại khác. N không dao động, giữa N và đường trung trực của AB còn có 3 dãy cực đại khác. Nếu tăng tần số lên 3,5 lần thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN tăng lên so với lúc đầu là
A. 16.
B. 32.
C. 23.
D. 29.
Câu 19:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 24 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số tạo ra sóng có bước sóng 2,5cm. Điểm C trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 9cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
Câu 20:
Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu đúng là:
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 21:
Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai điểm cách nhau 5s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000m/s và 5000m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng
A. 66,7 km.
B. 15km.
C. 115km.
D. 75,1km.
Câu 22:
Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng là 6cm. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm C, D nằm trên mặt nước sao cho ABCD tạo thành hình chữ nhật có cạnh AD = 30cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn CD lần lượt là:
A. 5 và 6
B. 7 và 6.
C. 13 và 12
D. 11 và 10.
Câu 23:
Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài 24cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Khi dây duỗi thẳng, M và N là hai điểm trên dây chia sợi dây thành ba đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M và N trong quá trình sợi dây dao động là 1,25. Biên độ dao động bụng sóng là
A. 4cm
B. 32cm.
C. 23cm.
D. 2cm.
Câu 24:
Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 cách nhau 6cm, dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5cm và OQ = 8cm. Biết phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q còn một cực đại. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,0cm
B. 2,0cm.
C. 2,5cm
D. 3,0cm.
Câu 25:
g pha Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên AB có 15 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Số vị trí trên CD tối đa ở đó dao động với biên độ cực đại là
A. 5.
B. 7
C. 3.
D. 9.
Câu 26:
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình .
Coi biên độ sóng không đổi. Xét các vân giao thoa cùng loại, nằm về một phía với đường trung trực của AB, ta thấy vân thứ k đi qua điểm M có hiệu số AM - BM = 7,5 cm và vân thứ (k + 2) đi qua điểm P có hiệu số AP - BP = 13,5 cm. Gọi M' là điểm đối xứng với M qua trung điểm của AB. Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MM' lần lượt là
A. 5; 6.
B. 6; 7.
C. 8; 7.
D. 4; 5.
Câu 27:
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình với x: cm, t: giây, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Bước sóng là 2cm.
B. Tần số của sóng là 10Hz.
C. Bước sóng là 2m
D. Biên độ của sóng là 4cm.
Câu 28:
sóng cơ truyền được trong môi trường
A. Rắn, lỏng và khí
B. Chân không, rắn và lỏng.
C. Lỏng, khí và chân không.
D. Khí, chân không và rắn.
Câu 29:
Khi sóng cơ và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước phát biểu đúng là
A. Bước sóng của sóng cơ tăng, sóng điện từ giảm.
B. Bước sóng của sóng cơ giảm, sóng điện từ tăng.
C. Bước sóng của sóng cơ và sóng điện từ đều giảm.
D. Bước sóng của sóng cơ và sóng điện từ đều tăng.
Câu 30:
Cường độ âm chuẩn .
Mức cường độ âm L của một âm có cường độ âm
A. 200 dB
B. 10 dB.
C. 12 dB.
D. 20 dB.
Câu 31:
Một sợi dây AB có chiều dài 1m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 20Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50m/s
B. 2cm/s.
C.10m/s.
D. 2,5cm/s.
Câu 32:
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hình vuông ABCD nằm trên mặt nước sao cho hai điểm C và D nằm trên hai đường cực đại giao thoa. Biết rằng giữa điểm C và đường trung trực của AB còn có hai dãy cực đại khác. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là
A. 11.
B. 13.
C. 15.
Câu 33:
Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 5 vị trí mà ở đó các phân tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phân tử ở đó dao động với biên độ cực đại ?
A. 13.
B. 15.
C. 11.
Câu 34:
Sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào?
A. chất khí.
B. chất lỏng.
C. chất rắn.
D. chân không.
Câu 35:
Trên sợi dây dài có sóng ngang hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t1 có dạng như hình bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2-t1 bằng 0,05s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên đây bằng
A. 34 cm/s.
B. 3,4 m/s.
C. 4,25 m/s
D. 42,5 m/s.
Câu 36:
Cho một sóng ngang có phương trình là
mm, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng là
A. 5cm/s
B. -5 cm/s
C. 5 cm/s
D. -5 cm/s
Câu 37:
Một nguồn âm đặt tại điểm O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Một điểm M cách nguồn âm một khoảng d có cường độ âm là I, cho nguồn âm dịch chuyển xa điểm M một đoạn 50 m thì cường độ âm giảm đi 9 lần. Khoảng cách d ban đầu là
A. 20 m.
B. 25 m.
C. 30 m.
D. 40 m.
Câu 38:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên đây, hai điểm M và N nằm hai bên nút sóng O, có khoảng cách .
Hỏi tại thời điểm t, khi li độ của điểm N là thì tại thời điểm
, li độ của điểm M là bao nhiêu?
A. UM=83mm
B. . -83mm
C. UM=4 mm
UM=-4 mm
Câu 39:
Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn Io. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 40:
Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox có phương trình sóng là
t tính bằng giây. Tần số của sóng này bằng
A. 10π Hz
B. 10 Hz
C.20 Hz
D. 20π Hz
Câu 41:
Một sợi dây AB dài 20 cm căng ngang có hai đầu cố định. Khi có sóng dừng các điểm trên dây dao động với phương trình
trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Số điểm bụng và điểm nút trên đoạn dây (kể cả A, B) là
A. 5 bụng, 6 nút.
B. 6 bụng, 7 nút.
C. 4 bụng, 5 nút.
D. 5 bụng, 5 nút.
Câu 42:
Một sóng cơ lan truyền với vận tốc 320 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kì của sóng đó là
A. T = 0,01 s.
B. T = 0,1 s.
C. T = 50 s.
D. T = 100 s
Câu 43:
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng nhau qua một nút là
A. π4rad
B. π2 rad
C. π rad
D.0 rad
Câu 44:
Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là MA – MB = 6 cm, NA – NB = 12 cm. Kết luận về dao động của M, N là
A. M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu.
B. M, N dao động với biên độ cực đại
C. M dao động với biên độ cực tiểu, N dao động với biên độ cực đại.
D. M, N dao động với biên độ cực tiểu.
Câu 45:
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có một nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. M và N là hai điểm nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau cùng đi qua M (OM vuông góc MN). Mức cường độ âm tại M và N tương ứng là 60dB và 40dB. Mức cường độ âm tại trung điểm của MN gần đúng bằng
A. 54dB.
B. 50dB.
C. 46dB.
D. 44dB.
Câu 46:
Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi. Trong quá trình truyền sóng, phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao đông của mỗi nguồn
B. dao động có biên độ gấp đôi biên độ của nguồn.
C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
D. không dao động.
Câu 47:
Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng
A. từ 0 dB đến 1000 dB.
B. từ 10 dB đến 100 dB
C. từ 10 dB đến 1000 dB.
D. từ 0 dB đến 130 dB.
Câu 48:
M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng của sóng mặt nước sao cho , λ là bước sóng. Tại một thời điểm nào đó M và N đang có li độ uM = 3mm, uN = -4mm, mặt thoáng ở N đang đi lên theo chiều dương. Coi biên độ là không đổi. Biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng là:
A. 5 mm từ N đến M.
B. 5 mm từ M đến N
C. 7 mm từ N đến M.
D. 7 mm từ M đến N
Câu 49:
D. 2/3s.. Trên đây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C nằm giữa A và B, với AB = 30 cm, AC = 15 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B có giá trị bằng biên độ dao động của phần tử tại C là
A. 0,5s.
B. 1s.
C. 1/3s.
D. 2/3s.
Câu 50:
Một nguồn sóng dao động với phương trình.
Điểm A cách nguồn một khoảng 8 cm, tại thời điểm t= 0,5s li độ của điểm A là:
A. 5 cm
B. 0 cm
C. 7,5cm
D. -5 cm
1543 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com