330 Bài tập Hóa học vô cơ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P2)

  • 4354 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch nếu giữa chúng không xảy ra phản ứng!

• xét đáp án A. NH4+ + OH → NH3↑ + H2O || ⇒ không thỏa mãn

• xét đáp án C. 3Fe2+ + 4H+ + NO3 → 3Fe3+ + NO + 2H2O ||⇒ không thỏa mãn.

• xét đáp án D. Ba2+ + CO32 → BaCO3↓ ||⇒ không thỏa mãn.

chỉ có đáp án B thỏa mãn yêu cầu ⇒ chọn B.

 


Câu 2:

Cho các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5Ona. Các dung dịch có pH > 7 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phân tích môi trường các muối thông qua các ion tạo thành nó như sau:

• các ion Na+, K+, Cl, SO42 đều có môi trường trung tính, pH = 7.

• các ion CO32; CH3COO; C6H5O có môi trường bazơ, pH > 7.

• các ion: NH4+; H+; các ion kim loại TB yếu như Cu2+, Zn2+, … có môi trường axit, pH < 7.

Theo đó, dãy dung dịch các chất có pH > 7 gồm: Na2CO3, C6H5Ona, CH3COONa. Chọn A.


Câu 3:

Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất rắn X gồm:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

dùng Ba(OH)2 dư vào dung dịch xảy ra các phản ứng:

• Ba(OH)2 + FeCl2Fe(OH)2↓ + BaCl2

• Ba(OH)2 + CuSO4BaSO4↓ + Cu(OH)2↓.

• 4Ba(OH)2 + 2AlCl3 → Ba(AlO2)2 + 3BaCl2 + 4H2O

⇒ các kết tủa thu được gồm Fe(OH)2; Cu(OH)2 và BaSO4.

Nung các kết tủa trong không khí: BaSO4t0→ BaSO4.

4Fe(OH)2 + O2t0→ 2Fe2O3 + 4H2O || Cu(OH)2t0→ CuO + H2O

⇒ chất rắn X thu được cuối cùng là Fe2O3; CuO và BaSO4. Chọn D.


Câu 4:

Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 1,008 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

• muối cacbonat kim loại hóa trị II: MCO3 + 2HCl → MCl2 +CO2↑ + H2O

• muối cacbonat kim loại hóa trị I: N2CO3 + 2HCl → 2NCl + CO2↑ + H2O

từ tỉ lệ phản ứng có: ∑nHCl = 2∑nCO2↑ = 0,09 mol.

m gam muối khi cô cạn A là muối clorua, là sự thay thế 1 gốc CO32 bằng 2 gốc Cl.

⇒ tăng giảm khối lượng có: m = mmuối clorua = 21 + (0,09 × 35,5 – 0,045 × 60) = 21,495 gam.

⇒ Chọn đáp án C.


Câu 5:

Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận