330 bài tập Hóa học vô cơ ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P3)

  • 4375 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 45 phút

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

A. 2AgNO3 2Ag↓ + 2NO2↑ + O2↑.

B. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag↓ + Fe(NO3)3.

C. Ag2S + O2(kk) 2Ag↓ + SO2↑.

D. NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3.


Câu 2:

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

D sai vì I2 có tính oxi hóa mạnh nhưng chỉ oxi hóa được Fe lên +2.

|| Phương trinh đúng: Fe + I2 FeI2 chọn D.


Câu 3:

Cho m gam Cu vào dung dịch chứa 0,04 mol AgNO3 một thời gian thu được dung dịch Y và 3,88 gam chất rắn X. Cho 2,925 gam Zn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z và 3,217 gam chất rắn T. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

 

● Giả sử Zn hết Z chứa muối Zn(NO3)2 cần 0,045 × 2 = 0,09 mol NO3.

vô lí Zn dư Z chỉ chứa muối Zn(NO3)2 nZn(NO3)2 = 0,04 ÷ 2 = 0,02 mol.

Do NO3 được bảo toàn nên ta chỉ cần bảo toàn khối lượng gốc kim loại.

► m = 3,217 + 0,02 × 65 + 3,88 – 0,045 × 65 – 0,04 × 108 = 1,152(g) chọn D.


Câu 4:

Cho m gam Al vào dung dịch HCl dư đến khi ngừng thoát khí thấy khối lượng phần dung dịch tăng 14,4 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Tính khối lượng muối tạo thành.

Xem đáp án

 Chọn đáp án B

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑. Bảo toàn khối lượng: 

mAl + mdung dịch HCl = mdung dịch sau phản ứng + mH2.

mtăng = mdung dịch sau – mdung dịch HCl = mAl – mH2 = 14,4(g). 

Mặt khác, nH2 = 1,5.nAl || giải hệ có: nAl = 0,6 mol; nH2 = 0,9 mol. 

► mmuối = 0,6 × 133,5 = 80,1(g) chọn B.


Câu 5:

Dung dịch X chứa a mol NH4+ ; b mol Al3+; c mol Mg2+; x mol NO3 ; y mol SO42– . Mối quan hệ giữa số mol các ion trong dung dịch là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Bảo toàn điện tích: ∑nđiện tích (+) = ∑nđiện tích (-).

a + 3b + 2c = x + y chọn B.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận