Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5256 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
5133 lượt thi
Thi ngay
3437 lượt thi
2624 lượt thi
2781 lượt thi
2499 lượt thi
2095 lượt thi
2211 lượt thi
2014 lượt thi
1980 lượt thi
11308 lượt thi
Câu 1:
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Thanh Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(2) Thanh Fe có quấn dây Cu vào dung dịch H2SO4 loãng
(3) Thanh Cu mạ Ag nhúng vào dung dịch HCl
(4) Thanh Fe tráng thiếc bị xước sâu vào tới Fe nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng
(5) Miếng gang để trong không khí ẩm
Hãy cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra ăn mòn điện hóa :
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 2:
Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 ?
A. Fe2(SO4)2.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. Fe(NO3)3
Câu 3:
Khi cho kim loại sắt vào lượng dư dung dịch chứa chất X, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm là muối sắt (II). Chất X có công thức hóa học là?
A. H2SO4 đặc, nóng.
B. HNO3.
C. FeCl3.
D. MgSO4.
Câu 4:
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch có chất tan là?
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3.
D. HNO3; Fe(NO3)2.
Câu 5:
Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) ở trạng thái cơ bản là?
A. 1s22s22p63s23p64s23d9
B. 1s22s22p63s23p63d94s2
C. 1s22s22p63s23p64s13d10
D. 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo ra muối K2CrO4.
B. Trong môi trường kiềm, anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42-.
C. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính.
D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng thì kim loại Cr bị khử thành cation Cr2+.
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
D. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Câu 8:
Sắt nguyên chất bị ăn mòn điện hóa khi nhúng vào dung dịch chất nào dưới đây?
A. HCl.
B. FeCl2.
D. CuCl2.
Câu 9:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CrCl3→1:4KOH X →Br2+KOH Y →H2SO4 Z →FeSO4 + H2SO4T
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Y và T lần lượt là
A. K2CrO4 và Cr2(SO4)3.
B. K2CrO4 và CrSO4.
C. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3.
D. K2Cr2O7 và CrSO4.
Câu 10:
Hòa tan hỗn hợp Fe, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho X lần lượt tác dụng với các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
A. 4
B. 6
D. 5
Câu 11:
Tiến hành các thí nghiệm sau đây:
a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4
b) Để thép cacbon ngoài không khí ẩm
c) Cho sắt vào dung dịch axit clohidric
d) Cho sắt vào dung dịch chứa CuSO4 vào H2SO4
Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa
A. 2
B. 3
C. 4
Câu 12:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Đốt dây sắt trong khí clo
2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư)
4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng dư)
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo muối sắt (II)?
B. 2
D. 1
Câu 13:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
NH42Cr2O7 →to X →HCl, to Y →Cl2, KOH du Z → H2SO4 loang T
Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
A. Cr2(SO4)3
B. K2Cr2O7
C. CrSO4
D. K2CrO4
Câu 14:
Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
a. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
b. Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
c. Muối FeCl3 được dùng làm xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
d. Sắt có trong hemoglobin làm nhiệm vụ vận chuyển oxi.
e. Crom (III) oxit là chất lưỡng tính, màu lục thẫm.
f. Crom (III) hiđroxxit có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3
C. 2
Câu 16:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong tự nhiên, crom tồn tại ở dạng hợp chất.
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
C. Kim loại crom có tính khử mạnh hơn kim loại sắt.
D. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.
Câu 17:
Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư.
B. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư.
C. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.
D. Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của sắt và crom?
A. Sắt và crom đều phản ứng với clo ở nhiệt độ cao theo cùng tỉ lệ số mol
B. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn crom.
C. Sắt và crom đều bị thụ động hóa trong các dung dịch axit đặc nguội.
D. Sắt và crom đều tan trong dung dịch loãng khi đun nóng của axit HCl và H2SO4 tạo muối sắt (II) và muối crom (II) khi không có không khí.
Câu 19:
Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch muối FeSO4 người ta thường:
A. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng.
B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl.
C. Ngâm vào đó một đinh sắt.
D. Mở nắp lọ đựng dung dịch.
Câu 20:
(1) Tráng một lớp Zn mỏng lên tấm thép.
(2) Tráng một lớp Sn mỏng lên tấm thép.
(3) Gắn một miếng Cu lên bề mặt tấm thép.
(4) Gắn một miếng Al lên bề mặt tấm thép.
(5) Phủ một lớp sơn lên bề mặt tấm thép.
Số trường hợp tấm thép được bảo vệ?
B. 5
1051 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com