Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
2613 lượt thi 20 câu hỏi 20 phút
6519 lượt thi
Thi ngay
4529 lượt thi
3122 lượt thi
2479 lượt thi
2062 lượt thi
2809 lượt thi
3216 lượt thi
2046 lượt thi
3348 lượt thi
2857 lượt thi
Câu 1:
Nhận xét nào sau đây không đúng? Sóng cơ và sóng điện từ đều
A. mang năng lượng
B. Truyền được trong chân không
C. Có thể giao thoa
D. bị phản xạ khi gặp vật chắn
Câu 2:
Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là
A. C = 4π2f2/L
B.C = 4π2L/f2
C. C = 1/(4π2f2L)
D. C = f2/(4π2L)
Câu 3:
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?
A.Micrô
B.Mạch biến điệu
C.Mạch tách sóng
D.Anten
Câu 4:
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0=q0/ω
B.I0 = q0/ω2
C.I0 = q0ω2
D.I0 = q0ω
Câu 5:
Một mạch chọn sóng là mạch dao động LC có L = 2mH, C = 8pF. Lấy π2 = 10. Mạch trên thu được sóng vô tuyến có bước sóng nào dưới đây?
A. = 240m
B. λ = 120m
C. λ = 24m
Câu 6:
Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lý tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại.
A.sóng ngắn
B.sóng trung.
C.sóng cực ngắn
D.sóng dài
Câu 7:
Trong hiêṇ tượng sét, điện từ trường xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào:
A.Vào lúc ta nhìn thấy tia chớp
B.Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn
C.Sau lúc ta nghe tiếng sấm ( hay tiếng sét đánh) một khoảng thời gian rất ngắn
D.Đúng lúc ta nghe thấy tiếng sấm ( hay tiếng sét)
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô tuyến?
A.Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.
B.Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau.
C.Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.
D.Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần
Câu 9:
Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C = 1,5 pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là
A.3,26 m
B.2,36 m.
C.4,17 m
D.1,52 m
Câu 10:
Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài là để:
A. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang caotần
B. khuếch đại tín hiệu thu được
C. thay đổi tần số củasóngtới.
D. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng.
Câu 11:
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C.Trong mạch có dao động điện từ riêng(tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai đầu bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực địa của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Dao động điện từ tự do trong mạch có tần số là
Câu 13:
Ở đâu xuất hiện điện từ trường
A. Xung quanh một điện tích đứng yên.
B.Xung quanh một dòng điện không đổi
C. Xung quanh một tụ điện đã tích điện và được ngắt khỏi nguồn
D. Xung quanh chổ có tia lửa điện
Câu 14:
Một mạch dao động LC lý tưởng có điện dụng C của tụ điện biến thiên từ 10pF đến 500 pF và hệ số tự cảm L của cuộn dây biến thiên từ 0,5μH đến 10μH. Mạch có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
A. 6,3 m đến 66,5 m
B. 18,8 m đến 133 m
C. 4,2 m đến 133 m
D. 2,1 m đến 66,5 m
Câu 15:
Điện trường xoáy là điện trường
A. do điện tích đứng yên sinh ra .
B. có đường sức là những đường cong suất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. được truyền đi theo đường xoắn ốc
D. có đường sức điện là những đường cong khép kín bao quanh các đường sức từ
Câu 16:
Khi sóng âm và sóng điện từ truyền từ không khí vào nước thì
A. bước sóng của sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều tăng
B. tốc độ truyền sóng âm và bước sóng của sóng điện từ đều giảm.
C. bước sóng của sóng âm tăng, bước sóng của sóng điện từ giảm.
D. tốc độ truyền sóng âm giảm, bước sóng của sóng điện từ tăng.
Câu 17:
Trong dao động điện từ tự do của mạch LC lý tưởng, đại lượng biến thiên tuần hoàn theo
thời gian với chu kỳ là:
Câu 18:
Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.
B. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.
C. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch.
Câu 19:
Trong một mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích trên 1 bản tụ điện có biểu thức q = 2.10-6cos1000t (C). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2cos(1000t – π/2) A
B. i = 2cos(1000t – π/2) mA
C. i = 2cos(1000t + π/2) A
D. i = 2cos(1000t + π/2) mA
Câu 20:
Khoảng cách từ một anten đến một vệ tinh địa tĩnh là 36000 km. Lấy tốc độ lan truyền sóng điện từ là 3.108m/s. Thời gian truyền một tín hiệu sóng vô tuyến từ vệ tinh đến antenbằng
A.1,08s.
B.12ms.
C.0,12s
D. 10,8ms
523 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com