Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
4220 lượt thi 25 câu hỏi 45 phút
6130 lượt thi
Thi ngay
4121 lượt thi
4498 lượt thi
3325 lượt thi
4037 lượt thi
4832 lượt thi
4004 lượt thi
3744 lượt thi
12709 lượt thi
Câu 1:
Một mạch dao động LC tụ điện có điện dung 10−2π2 F và cuộn dây thuần cảm. Sau khi thu được sóng điện từ thì năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên với tần số bằng 1000 Hz. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,1 mH.
B. 0,2 mH.
C. 1 mH.
D. 2 mH.
Câu 2:
Tụ điện của một mạch dao động LC là một tụ điện phẳng. Mạch có chu kì dao động riêng là T. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi bốn lần thì chu kì dao động riêng của mạch là
A. T2.
B. 2T.
C. 0,5T.
D. 0,5T2.
Câu 3:
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
A. 4π µC.
B. 3π µC
C. 5π µC.
D. 10π µC
Câu 4:
A. 7π(µC).
B. 5π (µC)
C.8π (µC)
D. 4π (µC)
Câu 5:
Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là
A. 2E0.
B. E0.
C. 0,25E0.
D. 0,5E0.
Câu 6:
Một sóng điện từ có chu kì T, truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Thời điểm t = t0, cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0. Đến thời điểm t = t0 + 0,25T, cảm ứng từ tại M có độ lớn là
A. 2B02.
B. 2B04.
C. 3B04.
D. 3B02
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
B. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ.
C. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng vàng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.
D. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc.
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Trong cùng một môi trường truyền (có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1), vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.
C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc.
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng lục lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím.
Câu 9:
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=5λ13 thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là
A.7.
B. 5.
C. 8.
D. 6
Câu 10:
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng với ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa là 0,5 mm. Tại hai điểm M, N trên màn cách nhau 18,2 mm trong đó tại M là vị trí vân sáng. Số vân tối trên đoạn MN là
A. 36.
B. 37.
C. 41.
D. 15
Câu 11:
Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng vân trên màn là 1,2 mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 2 mm và 4,5 mm, quan sát được?
A. 2 vân sáng và 2 vân tối.
B. 3 vân sáng và 2 vân tối
C. 2 vân sáng và 3 vân tối.
D. 2 vân sáng và 1 vân tối
Câu 12:
Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.
B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau.
C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.
D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi nhưng lan truyền được trong chân không.
Câu 13:
Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng điện từ mang năng lượng.
B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 14:
Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Hiện tượng quang điện ngoài.
C. Hiện tượng quang điện trong.
D. Hiện tượng quang phát quang.
Câu 15:
Kết luận nào sau đây là sai đối với pin quang điện
A. Trong pin, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng
B. Một bộ phận không thể thiếu được phải có cấu tạo từ chất bán dẫn
C. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện ngoài
D. Nguyên tắc hoạt động là dựa vào hiện tượng quang điện trong
Câu 16:
Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Câu 17:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Gọi a là khoảng cách hai khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; b là khoảng cách của 5 vân sáng liên tiếp nhau. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:
A. λ=abD
B. λ=ab4D
C. λ=4abD
D. λ=ab5D
Câu 18:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào?
A. Giữ nguyên
B. Tăng lên n lần
C. Giảm n lần
D. Tăng n2 lần
Câu 19:
Tìm phương án sai.
A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Tất cả các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời thu được trên Trái Đất là quang phổ liên tục.
D. Nguồn phát ánh sáng trắng là nguồn phát quang phổ liên tục
Câu 20:
Chọn phương án sai.
A. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát xạ.
C. Quang phổ không phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của các chất.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau là không giống nhau.
Câu 21:
Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia tử ngoại.
A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh
B. Làm ion hóa không khí
C. Trong suốt đối với thủy tinh, nước
D. Làm phát quang một số chất
Câu 22:
Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng lên kính ảnh thích hợp
C. Gây ra hiệu ứng quang điện trong
D. Mắt người nhìn thấy được
Câu 23:
Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí bằng 0,6 μm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc này trong nước (n=43) là:
A. 0,8 μm
B. 0,45 μm
C. 0,75 μm
D. 0,4 μm
Câu 24:
Chiếu ánh sáng trắng có bước sóng biến đổi từ 0,38μm đến 0,76μm vào khe S1; S2 trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Số bức xạ cho vân sáng tại M trên màn cách vân trung tâm 4 mm là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 25:
Quang điện trở được chế tạo từ
A. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được chiếu sáng thích hợp.
B. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. chất bán dẫn có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
844 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com