Đề thi Hóa 9 giữa kì 1 có đáp án (Đề 3)

  • 3311 lượt thi

  • 4 câu hỏi

  • 20 phút

Câu 1:

(2,5 điểm)

Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi sau:

NaNa2ONaOHNa2CO3NaClNaOH.

Xem đáp án

(1) 4Na + O2→ 2Na2O

(2) Na2O + H2O → 2NaOH

(3) 2NaOH + CO2→ Na2CO3+ H2O

(4) Na2CO3+ 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

(5) 2NaCl + 2H2O2NaOH + Cl2+ H2


Câu 2:

(2,5 điểm)

Có bốn lọ dung dịch không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: NaOH, NaNO3, HCl, Na2SO4. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có).

Xem đáp án

- Đánh số thứ tự và trích mẫu thử

- Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử:

+ Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ Mẫu làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ là NaNO3và Na2SO4(1)

- Cho một lượng BaCl2vào nhóm (1), nếu:

+ Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4

Phương trình phản ứng: BaCl2+ Na2SO4→ BaSO4(↓ trắng)+ 2NaCl

+ Không xảy ra hiện tượng gì thì đó là NaNO3.


Câu 3:

(4 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng.

a. Tính thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc.

b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4cần dùng.

c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.

d. Dẫn lượng khí hiđro ở trên qua 4,8 gam Fe2O3nung nóng. Tính khối lượng sắt tạo thành (Biết hiệu suất phản ứng 100%).

Xem đáp án

a. Số mol của Mg là: nMg= (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 1)= 0,2 mol

Phương trình phản ứng:

 (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 2)

Theo phương trình phản ứng ta có: (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 3)= 0,2 mol

Suy ra thể tích khí H2thoát ra ở đktc là:

 (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 4)= 0,2.22,4 = 4,48 lít

b. Phương trình phản ứng:

 (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 5)

Suy ra (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 6)= 0,2 mol; (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 7)= 0,2.98 = 19,6 gam

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4cần dùng là:

 (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 8)= 9,8%

c. Ta có khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

mdd sau phản ứng= 200 + 4,8 – 0,2.2 = 204,4 g

 (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 9)

 (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 10)= 0,2.120 = 24 g

Suy ra (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 11)= 11,74%

d. Số mol của Fe2O3là: (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 12)= 0,03 mol

 (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 13)

Xét tỉ lệ (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 14)

Suy ra Fe2O3hết, H2

Phương trình phản ứng:

 (4 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam magie trong 200 gam dung dịch H2SO4loãng. (ảnh 15)

Vậy khối lượng sắt tạo thành là mFe= 0,06.56 = 3,36 gam.


Câu 4:

(1 điểm)

Canxi oxit tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình hóa học.

Xem đáp án

CaO tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng do tác dụng với CO2, hơi nước … có trong không khí.

Phương trình hóa học:

CaO + CO2 → CaCO3

CaO + H2O → Ca(OH)2

Cho biết: Mg = 24, H = 1, S = 32, O = 16, Fe = 56


Bài thi liên quan:

5

Đánh giá trung bình

100%

0%

0%

0%

0%

Nhận xét

5 tháng trước

ANH TUÂN 7A PHAN

Bình luận


Bình luận