Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
5970 lượt thi 18 câu hỏi 45 phút
3784 lượt thi
Thi ngay
2110 lượt thi
2448 lượt thi
2152 lượt thi
3501 lượt thi
4149 lượt thi
2829 lượt thi
3902 lượt thi
4287 lượt thi
3736 lượt thi
Câu 1:
I-Trắc nghiệm
X3+ có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình electron của X2+ là
A. 1s22s22p63s23p63d3. .
B. 1s22s22p63s23p63d5.
C. 1s22s22p63s23p63d6.
D. 1s22s22p63s23p63d2.
Câu 2:
Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết.
B. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.
C. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.
D. dung dịch trong suốt.
Câu 3:
Trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất Al, criolit (3NaF, AlF3) có tác dụng
(1) Tạo hỗn hợp dẫn điện tốt hơn
(2) Hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3
(3) Hạn chế Al sinh ra bị oxi hóa bởi không khí
Số tác dụng đúng là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 4:
Cho dãy các chất: KOH, NaNO3, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 là?
A. 1
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 5:
Hợp chất không có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. Al2(SO4)3
D. NaHCO3.
Câu 6:
Cho vào dung dịch AlCl3 một lượng Na từ từ đến dư. Sau phản ứng có hiện tượng là
A. Na tan dần, Al kết tủa.
B. Na tan dần, có khí thoát ra và kết tủa xuất hiện.
C. Na tan dần, có khí thoát ra và kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần.
D. Na tan dần, dung dịch trong suốt rồi lại có kết tủa.
Câu 7:
Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 5,81 gam.
B. 6,81 gam.
C. 4,81 gam.
D. 3,81 gam.
Câu 8:
Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối CuNO32, FeNO33, AgNO3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ?
A. Cu, Fe.
B. Cu.
C. Ag .
D. Fe.
Câu 9:
Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là
A. Hematit.
B. Xiđehit.
C. Manhetit.
D. Pirit.
Câu 10:
Để điều chế FeNO32 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe + HNO3.
B. Dung dịch FeNO33 + Fe.
C. FeO + HNO3.
D. FeS + HNO3.
Câu 11:
II-Tự luận
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Al tác dụng với Cl2
Câu 12:
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng e/ FeO tác dụng với CO
Câu 13:
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: NaOH tác dụng với Al(OH)3
Câu 14:
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Fe tác dụng với CuSO4
Câu 15:
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: Sục Cl2 vào FeCl2
Câu 16:
Viết PTHH xảy ra trong trường hợp sau: FeO tác dụng với CO
Câu 17:
Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong mỗi phần.
Câu 18:
Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 5,6 lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).Tính số mol H2SO4 đã phản ứng.
1194 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com