Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
3320 lượt thi 45 câu hỏi 50 phút
6519 lượt thi
Thi ngay
4529 lượt thi
3122 lượt thi
2479 lượt thi
2062 lượt thi
2809 lượt thi
3216 lượt thi
2046 lượt thi
3348 lượt thi
2857 lượt thi
Câu 1:
Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây
A. Mạch thu sóng điện từ
B. Mạch biến điệu
C. Mạch tách sóng
D. Mạch khuếch đại
Câu 2:
Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động biết L = 2.10-2 H và C = 2.10-10F. chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động
A. 4πs
B. 4π.10−6s
C. 2πs
D. 3πs
Câu 3:
Một mạch dao động điện từ tụ điện có điện dung C= 4π210−12F và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2,5.10-3H. Tần số dao động điện từ tự dao của mạch
A. 2,5.105Hz
B. 0,5.105Hz
C. 0,5.107Hz
D. 5.105Hz
Câu 4:
Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra
A. Điện trường
B. Từ trường
C. Điện từ trường
D. Điện trường xoáy
Câu 5:
Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây:
A. Xung quanh một quả cầu tích điện
B. Xung quanh một hệ 2 quả cầu tích điện trái dấu
C. Xung quanh một ống dây điện
D. Xung quanh một tia lửa điện
Câu 6:
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 5μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5π.10-6 s
B. 2,5π.10-6 s
C.10π.10-6 s
D. 10-6s
Câu 7:
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau
B. với cùng biên độ
C. luôn cùng pha nhau
D. với cùng tần số
Câu 8:
Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau π2
D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm
Câu 9:
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz
B. 2,5 MHz
C. 17,5 MHz
D. 6,0 MHz
Câu 10:
Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m
B. 0,3 m
C. 30 m
D. 3 m
Câu 11:
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2.Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được
A. từ 4πLC1đến 4πLC2.
B. từ 2πLC1đến2πLC2.
C. từ 2 LC1đến 2 LC2.
D. từ 4LC1đến 4LC2.
Câu 12:
Mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải
A. tăng điện dung của tụ thêm 303,3 pF
B. tăng điện dung của tụ thêm 306,7 pF
C. tăng điện dung của tụ thêm 3,3 pF
D. tăng điện dung của tụ thêm 6,7 pF
Câu 13:
Một mạch chọn sóng để thu được sóng có bước sóng 20 m thì cần chỉnh điện dung của tụ là 200 pF. Để thu được bước sóng 21 m thì chỉnh điện dung của tụ là
A. 220,5 pF
B. 190,47 pF
C. 210 pF
D. 181,4 mF
Câu 14:
Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn
Câu 15:
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103 kHz
B. 3.103 kHz
C. 2.103 kHz
D. 103 kHz
Câu 16:
Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng
A. 12LC2
B. Uo22LC
C.12CU2
D. 12CL2
Câu 17:
Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
A.Uo=IoLC
B.Uo=IoLC
C.Uo=IoCL
D.Uo=IoLC
Câu 18:
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s
B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s
C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s
D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s
Câu 19:
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị
A. 5C1
B.C15
C. 5C1
D. C15
Câu 20:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4∆t
B. 6∆t
C. 3∆t
D. 12∆t
Câu 21:
Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Qo) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là
A. 2
B. 4
C. 0,5
D. 0,25
Câu 22:
Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800
B. 1000
C. 625
D. 1600
Câu 23:
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung
A. C = C0
B. C = 2C0
C. C = 8C0
D. C = 4C0
Câu 24:
Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C=C1C2C1+C2thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 50 kHz
B. 24 kHz
C. 70 kHz
D. 10 kHz
Câu 25:
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là CU022
B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0CL
C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t=π2LC
D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = π2LC là CU024
Câu 26:
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1p A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A.10−63s.
B. 10−33s.
C. 4.10−7s
D. 4.10−5s
Câu 27:
Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian
C. có điện trường và từ trường tại một điểm dao động cùng phương
D. không truyền được trong chân không
Câu 28:
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi Uo là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. i2=LC(U02−u2)
B.i2=CL(U02−u2)
C. i2=LC(U02−u2)
D. i2=LC(U02−u2)
Câu 29:
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng
B. Mạch khuyếch đại
C. Mạch biến điệu
D. Anten
Câu 30:
Một mạch dao động LC lí tưởng. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 (V) để cung cấp cho mạch một năng lượng 5 (μJ) bằng cách nạp điện cho tụ. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 (μs) thì dòng điện trong mạch triệt tiêu. Tính độ tự cảm của cuộn dây
A. 2/π2 (μH)
B. 5,6/π2 (μH)
C. 1,6/π2 (μH)
D. 3,6/π2 (μH)
Câu 31:
Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 2.10-4(H) và C = 8nF , vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị
A. 100Ω
B. 10Ω
C. 12Ω
D. 50Ω
Câu 32:
Một mạch dao động có tụ với C=3500pF, cuộn cảm có L= 30 μH và điện trở hoạt động R=15 Ω. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 15V .Để duy trì dao động của mạch như ban dầu thì cần nguồn cung cấp cho mạch có công suất
A. 19,69.10-3W
B. 1,969.10-3W
C. 20.10-3W
D. 0,2 W
Câu 33:
Mạch dao động có L = 3,6.10-4 H; C = 18 nF. Mạch được cung cấp một công suất 6mW để duy trì dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Điện trở của mạch là:
A. 2 Ω
B. 1,2 Ω
C. 2,4 Ω
D. 1,5 Ω
Câu 34:
Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20μH , điện trở thuần R = 4Ω và tụ điện có điện dung C = 2nF .Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch , biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai tụ là 5V
A. P = 0,05W
B. P = 5mW
C. P = 0,5W
D. P = 0,5mW
Câu 35:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ truyền được trong chân không
B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau
D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn
Câu 36:
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 4.10-4s
B. 3.10-4 s
C. 12.10-4 s
D. 2.10-4 s
Câu 37:
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i=0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 314 V
B. 514 V
C. 123 V
D. 62 V
Câu 38:
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 (mH) và tụ điện có điện dung 5 (μF). Nếu mạch có điện trở thuần 0,01 Ω, để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 12 (V) thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu?
A. 72 (mW)
B. 36 (mW)
C. 36 (μW)
D. 72 (μW)
Câu 39:
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
A. 3.10-4s
B. 9.10-4s
C. 6.10-4s
D. 5.10-4s
Câu 40:
Mạch chọn sóng của một máy thu sóng vô tuyến gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4πH và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C=109πpF thì mạch này thu được sóng điện từ có bước sóng bằng
B. 400 m
C. 200 m
D. 100 m
Câu 41:
Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U02thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
A.U023LC
B. U025CL
C.U025LC
D.U023CL
Câu 42:
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi tụ điện có điện dung C2, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1km. Tỉ số C2C1 là
A. 10
C. 100
D. 0,1
Câu 43:
Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban dầu tích điện cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1 và C2 chênh lệch nhau 3V?
A. 10−66s
B. 10−63s
C. 10−62s
D. 10−612s
Câu 44:
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 42μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 π2A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A. 43μs.
B. 43μs.
C. 23μs.
D. 83μs.
Câu 45:
Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là
A. i2=CL(U02−u2)
B. i2=LC(U02−u2)
664 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com