Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
2650 lượt thi câu hỏi 20 phút
5974 lượt thi
Thi ngay
4290 lượt thi
3011 lượt thi
2457 lượt thi
3605 lượt thi
2513 lượt thi
2201 lượt thi
1935 lượt thi
1792 lượt thi
4004 lượt thi
Câu 1:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu đúng:
A. u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số
B. u và i luôn luôn cùng pha
C. u luôn luôn sớm pha hơn i là π2
D. u luôn chậm pha hơn i góc π2
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu sai:
B. u trễ pha hơn i khi cảm kháng nhỏ hơn dung kháng
C. u sớm pha hơn i khi cảm kháng lớn hơn dung kháng
D. u, i chỉ cùng pha khi cảm kháng bằng dung kháng và điện trở
Câu 2:
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC thì:
A. Độ lệch pha của uR và u là π2
B. Pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π2
C. Pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π2
D. Pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π2
Câu 3:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp u=U0cosωt+φV. Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào:
A. Tần số góc ω
B. Pha ban đầu φu
C. Độ tự cảm L
D. Điện dung C
Câu 4:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có phương trình điện áp u=U0cosωt+φV. Góc lệch pha giữa u và i phụ thuộc vào:
A. Tần số góc, độ tự cảm, điện dung, điện trở của mạch.
B. Tần số góc, pha ban đầu của điện áp.
C. Pha ban đầu của điện áp.
D. Pha ban đầu của điện áp, độ tự cảm, điện dung và điện trở của mạch.
Câu 5:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp ω là tần số góc, Z là tổng trở của đoạn mạch. Chọn hệ thức đúng:
A. Z=R2+2πfL−12πfC2
B. Z=R2+ωC−1ωL2
C. Z=R2+12πfC+2πfL2
D. Z=R+ωL+1ωC
Câu 6:
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì:
A. Điện trở giảm
B. Dung kháng giảm
C. Điện trở tăng
D. Cảm kháng giảm
Câu 7:
Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cảm kháng ZL và dung kháng ZC. Công thức tính góc lệch pha giữa u và i là:
A. tanφ=ZL−ZCR
B. tanφ=R−ZCZL
C. tanφ=ZL+ZCR
D. tanφ=RZ
Câu 8:
Trong đoạn mạch AB có ba phần tử R, L, C không phân nhánh, gọi uAB,uR,uL,uC lần lượt là các điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, I là dòng điện qua đoạn mạch. Chọn phát biểu đúng:
A. Độ lệch pha giữa uL và uAB là π2
B. uL sớm pha hơn uR là π2
C. uC sớm pha hơn i là π2
D. uC chậm pha hơn uAB là π2
Câu 9:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
A. Lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch
B. Trễ pha so với dòng điện trong mạch
C. Cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch
D. Sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com