Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
18388 lượt thi 25 câu hỏi 25 phút
5963 lượt thi
Thi ngay
3784 lượt thi
2970 lượt thi
2270 lượt thi
3881 lượt thi
2806 lượt thi
2402 lượt thi
2209 lượt thi
2125 lượt thi
3657 lượt thi
Câu 1:
Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì:
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. giống nhau nếu mỗi vật có cùng một nhiệt độ thích hợp.
D. giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau.
Câu 2:
Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì sau đây?
A. Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ.
B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ.
C. Chứa một số (ít hoặc nhiều) vạch màu sắc khác nhau xen kẽ những khoảng tối.
D. Chỉ chứa một số rất ít các vạch màu.
Câu 3:
Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng:
A. một chất rắn, lỏng hoặc khí.
B. một chất lỏng hoặc khí.
C. một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
D. một chất khí ở áp suất thấp.
Câu 4:
Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho:
A. chính chất ấy.
B. thành phần hoá học của chất ấy.
C. thành phần nguyên tố (tức tỉ lệ phần trăm các nguyên tố) của chất ấy.
D. cấu tạo phân tử của chất ấy.
Câu 5:
Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là:
A. sự đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành cùng chiều.
B. sự chuyển một sáng thành vạch tối trên nền sáng, do bị hấp thụ.
C. sự đảo ngược trật tự các vạch quang phổ.
D. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp xuất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối
Câu 8:
Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì
A. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
Câu 9:
Phép phân tích quang phổ là
A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.
B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra.
C. phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra.
D. phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được.
Câu 10:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vị trí vạch tối trong quang phổ hấp thụ của một nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố đó.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân sáng và các vân tối cách đều nhau
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học đều giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
Câu 11:
Tia hồng ngoại được phát ra
A. chỉ bởi các vật nung nóng.
B. chỉ bởi vật có nhiệt độ cao.
C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0oC.
D. bởi mọi vật có nhiết độ lớn hơn 0K.
Câu 12:
Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng:
A. quang điện.
B. quang học.
C. nhiệt.
D. hoá học (làm đen phi ảnh).
Câu 13:
Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Lò sưởi điện.
B. Hồ quang điện.
C. Lò vi sóng.
D. Màn hình vô tuyến.
Câu 14:
Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện.
B. Chiếu sáng.
C. Kích thích sự phát quang.
D. Sinh lí.
Câu 15:
Tia X:
A. là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000C.
C. không có khả năng đâm xuyên.
D. được phát ra từ đèn điện.
Câu 16:
Thân thể con người ở nhiệt độ 370C phát ra những bức xạ nào sau đây?
A. Tia X.
B. Bức xạ nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại.
Câu 17:
Điều nào sau đây là không đúng khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 18:
Tia hồng ngoại
A. là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4 µm.
C. do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh phát ra.
D. bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 19:
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76 µm.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 20:
A. có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500oC.
D. mắt người không nhìn thấy được.
Câu 21:
A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 22:
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên.
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của bức xạ hồng ngoại.
Câu 24:
Trong một thí nghiệm Y-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 3mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S1, S2 một khoảng D = 45cm. Sau khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm. Bước sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là:
A. 0,257 µm.
B. 0,250 µm.
C. 0,129 µm.
D. 0,125 µm.
Câu 25:
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
4 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com