Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1938 lượt thi câu hỏi 20 phút
5974 lượt thi
Thi ngay
4290 lượt thi
3011 lượt thi
2457 lượt thi
3605 lượt thi
2513 lượt thi
2201 lượt thi
1792 lượt thi
4004 lượt thi
Câu 1:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 2202V vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i=5cos100πtA. Tại thời điểm điện áp có 220V và đang tăng thì cường độ dòng điện là:
A. −2,53A
B. 2,53A
C. 2,52A
D. -2,52A
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1=20Ω và R2=40Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=1202cos100πtV. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.
B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I=2.
C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i=22cos100πtA.
D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là I01=62A;I02=32A
Câu 2:
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25V; 0,3A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15V; 0,5A. Cảm kháng của mạch có giá trị là:
A. 30Ω
B. 50Ω
C. 40Ω
D. 100Ω
Câu 3:
Cho dòng điện i=42cos100πtA qua một ống dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=120πH thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng:
A. u=202cos100πt+πV
B. u=202cos100πtV
C. u=202cos100πt+π2V
D. u=202cos100πt−π2V
Câu 4:
Đặt điện áp u=U0cos100πt−π3V vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.10−4πF. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i=42cos100πt+π6A
B. i=5cos100πt+π6A
C. i=42cos100πt−π6A
D. i=5cos100πt−π6A
Câu 5:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i=2cos100πtA. Tại thời điểm điện áp có 50V và đang tăng thì cường độ dòng điện là:
A. 3A
B. -3A
C. -1A
D. 1A
Câu 6:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C=10−4πF. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 10010V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là:
A. UC=1002V
B. UC=1006V
C. UC=1003V
D. UC=2002V
Câu 7:
Đặt vào hai đầu cuộn cảm có điện trở thuần một điện áp xoay chiều u=120cos100πtV. Biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i=3cos100πt−π6A. Độ tự cảm L của cuộn dây gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 95mH
B. 105mH
C. 45mH
D. 65mH
Câu 8:
Đặt một điện áp xoay chiều có u=1202cos100πtV vào hai đầu một mạch điện gồm một điện trở R nối tiếp với một bóng đèn 100V – 100W. Muốn đèn sáng bình thường thì R có giá trị là bao nhiêu?
A. 20Ω
B. 100Ω
C. 10Ω
D. 120Ω
Câu 9:
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πt−π3V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12πH. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i=23cos100πt−5π6A
B. i=23cos100πt+π6A
C. i=22cos100πt+π6A
D. i=22cos100πt−5π6A
Câu 10:
Câu 11:
Đồ thị cường độ dòng điện như hình vẽ
Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức
A. i=4cos100πt+π2A
B. i=4cos50πtA
C. i=4cos100πtA
D. i=4cos50πt+π2A
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com