290 câu trắc nghiệm Dao động điều hòa cực sát đề thi Đại học có lời giải (P6)

  • 9930 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 1:

Trong dao động cơ điều hòa , các đại lượng không thay đổi theo thời gian là

Xem đáp án

Đáp án A

Đại lượng không thay đổi theo thời gian là A, ω, W.


Câu 2:

Cơ năng của con lắc lò xo và con lắc đơn không có cùng tính chất nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án A

Cơ năng của con lắc lò xo là

 

Cơ năng của con lắc đơn là

 

Vậy cơ năng của con lắc lò xo và con lắc đơn không có cùng tính chất “tỉ lệ thuận với khối lượng” của vật nặng.


Câu 3:

Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian T3

Xem đáp án

Đáp án A

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian

 bằng 

Với S là quãng đường vật đi trong thời gian Δt.

Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian đó bằng

 

Trong cùng thời gian   vật đi được quãng đường dài nhất khi đi quanh vị trí cân bằng, đi từ điểm P1 đến điểm P2 (P1P2 là hai điểm đối xứng nhau qua vị trí cân bằng O của vật). Sử dụng mối quan hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.

→ thời gian ngắn nhất vật đi từ P1 đến O bằng thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến P2 và bằng  và 

→ Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian đó bằng

 


Câu 4:

Cho một chất điểm đang dao động điều hòa. Đồ thị phụ thuộc của li độ (x) vào thời gian (t) được mô tả như hình vẽ. Biểu thức của vận tốc tức thời của chất điểm có dạng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có T/6 = 1/2 s → T = 3 s → ω = 2π/3 rad/s.

Tại t = 0: x = A/2 theo chiều dương → φ = π/3.

Phương trình li độ x = 6cos(2πt/3 – π/3) cm.

→ v = 4πcos(2πt/3 + π/6) (cm/s)


Câu 5:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 150 g và lò xo có độ cứng 30 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,5. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 9 cm rồi buông nhẹ. Sau một thời gian dao động, vật dừng lại lần cuối cùng tại vị trí

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi O là vị trí mà lò xo không biến dạng, A0 là vị trí lò xo nén 9 cm, x0 là vị trí tại đó

→ 2x0 = 5 cm.

Nhận thấy A0 = 9 cm > 2x0= 5 cm.

→ vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất và đến vị trí A1= A0 - 2x0= 4 cm.

Do A1= 4 cm < 2x0 → vật không qua được vị trí cân bằng lần thứ hai.

→ vật dừng lại tại vị trí 2x0 - A1= 5 – 4 = 1 cm.

Vậy vật dừng lại lần cuối tại vị trí lò xo giãn 1 cm


Bài thi liên quan:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận