330 Bài tập Sóng cơ cơ bản, nâng cao trong đề thi thử Đại học có lời giải (P3)

  • 7929 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Câu 2:

Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là

Xem đáp án

Đáp án B

- Xét trên tam giác vuông AOC có OA = 6 cm, OC = 8 cm → AC = 82+62 = 10cm.

- Gọi M là điểm nằm trên CO dao động cùng pha với nguồn → AM = kλ = 1,6k.

Lại có AO ≤ AM ≤ AC ↔ 6 ≤ 1,6k ≤ 10 → 3,75 ≤ k ≤ 6,75

Có 3 giá trị k nguyên thỏa mãn → Trên CO có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn.

- Trên đoạn DO (với D đối xứng với C qua O) cũng có 3 điểm dao động cùng pha với nguồn.

→ Trên CD có tất cả có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn.


Câu 3:

Một sóng truyền được biểu diễn như hình. P và Q là hai phần tử thuộc môi trường sóng truyền qua, khi đó

Xem đáp án

Đáp án D

Các phần tử ở sườn trước đi lên, sườn sau đi xuống → P chuyển động xuống còn Q thì lên.


Câu 4:

Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu kia để tự do. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số f2f1 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số bé nhất là f1→ f1 là tần số âm cơ bản và f1 = v4l (1 đầu cố định, 1 đầu tự do).

Để lại có sóng dừng thì f2 = (2k+1)f1 f2 min = 3f1 f2f1=3


Câu 5:

Mỗi loại nhạc cụ có một hộp cộng hưởng, hộp cộng hưởng có tác dụng

Xem đáp án

Đáp án D

Hộp cộng hưởng có tác dụng tăng cường độ âm.


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận