Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Một mạch RLC mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều thì mạch điện có tính cảm kháng. Điều chỉnh R đến khi công suất tiêu thụ mạch cực đại. Khi đó

Xem đáp án

Câu 3:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thì thấy 4π2f2LC=1. Khi thay đổi R thì

Xem đáp án

Câu 4:

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R3. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó

Xem đáp án

Câu 7:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi

Xem đáp án

Câu 8:

Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng rất nhỏ thì

Xem đáp án

Câu 11:

Chọn câu sai. Cho đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C

Xem đáp án

Câu 13:

Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm tần số một lượng rất nhỏ thì:

Xem đáp án

Câu 14:

Trong đoạn mạch RLC nối tiếp và điều chỉnh tần số điện áp để mạch xảy ra cộng hưởng điện. Nếu sau đó tiếp tục thay đổi tần số của điện áp và giữ nguyên các thông số khác của mạch. Kết luận nào sau đây không đúng:

Xem đáp án

Câu 15:

Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng tần số một lượng rất nhỏ thì

Xem đáp án

Câu 20:

Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều một pha?

Xem đáp án

Câu 21:

Máy biến áp là thiết bị

Xem đáp án

Câu 22:

Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R=3ZcZClà dung kháng của tụ). Chỉ thay đổi L cho đến khi điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại thì

Xem đáp án

Câu 23:

Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều?

Xem đáp án

Câu 24:

Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz. Muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π2, người ta phảiA. Mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.

Xem đáp án

Câu 27:

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện thì kết luận nào sau đây SAI?

Xem đáp án

Câu 30:

Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thì tổng trở của đoạn mạch

Xem đáp án

Câu 32:

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trường hợp nào sau đây điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở?

Xem đáp án

Câu 33:

Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?

Xem đáp án

Câu 34:

Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm?

Xem đáp án

Câu 35:

Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

Xem đáp án

Câu 36:

Phát biểu nào sau đây đúng với máy phát điện xoay chiều?

Xem đáp án

Câu 38:

Chọn câu đúng khi nói về dòng điện xoay chiều?

Xem đáp án

Câu 39:

Trong một đoạn mạch có các phân tử R, L, C mắc nối tiếp. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 40:

Trong mạch điện xoay chiều, số chỉ của vôn kế cho biết giá trị nào của hiệu điện thế? Một vôn kế mắc vào hai đầu tụ điện trong đoạn mạch xoay chiều, chỉ số của vôn kế là U. Khi đó thực sự tụ điện phải chịu một hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?

Xem đáp án

4.6

1472 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%