Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
7506 lượt thi 40 câu hỏi 50 phút
5960 lượt thi
Thi ngay
4278 lượt thi
3003 lượt thi
2442 lượt thi
3589 lượt thi
2500 lượt thi
2193 lượt thi
1917 lượt thi
1780 lượt thi
3992 lượt thi
Câu 1:
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. UU0-II0=0
B. UU0+II0=2
C. uU-iI=0
D. u2U02+i2I02=1
Câu 2:
Đặt điện áp u=U2cosωt vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
A. u2U2+i2I2=14
B. u2U2+i2I2=1
C. u2U2+i2I2=2
D. u2U2+i2I2=12
Câu 3:
Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây thuần cảm. Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây có giá trị bằng
A. Nửa giá trị cực đại
B. Cực đại
C. Một phần tư giá trị cực đại
D. 0
Câu 4:
Cho dòng điện xoay chiều chạy qua một tụ điện. Khi dòng điện tức thời đạt giá trị cực đại thì điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện có giá trị bằng
A. Nửa giá trị cực đại.
B. Cực đại.
C. Một phần tư giá trị cực đại.
Câu 5:
Cho mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng là
A. Hình sin
B. Đoạn thẳng
C. Đường tròn
D. Elip
Câu 6:
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện trong mạch và điện áp ở hai đầu đoạn mạch luôn
A. Lệch pha nhau 600.
B. Ngược pha nhau
C. Cùng pha nhau
D. Lệch pha nhau 900.
Câu 7:
Mắc một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc song song rồi mắc vào điện áp xoay chiều thì dung kháng gấp đôi cảm kháng. Nếu cường độ dòng điện qua tụ điện có biểu thức i=2cosωt (A) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức:
A. i=4cos(ωt-π)(A)
B. i=cos(ωt-π) (A)
C. i=cos(ωt-π/2) A
D. i=4cos(ωt-π/2) A
Câu 8:
Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i=U0ωLcosωt+π2
B. i=U0ωL2cosωt+π2
C. i=U0ωLcosωt-π2
D. i=U0ωL2cosωt-π2
Câu 9:
(Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng
A. U0/R
B. U0/(R2)
C. U0/(2R)
Câu 10:
Cho dòng điện xoay chiều i=Iocos(ωt+π/6) đi qua một cuộn dây thuần cảm L. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u=U0cos(ωt+φ). Chọn phương án đúng.
A. U0=LI0,φ=π/2
B. U0=LI0,φ=-π/2
C. U0=LωI0,φ=π/2
D. U0=LωI0,φ=2π/3
Câu 11:
Đặt một điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt-π/6) vào hai bản một tụ điện có điện dung là C, dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt+φ). Chọn phương án đúng.
A. U0=ωC·I0;φ=π/2
B. U0=ωC·I0;φ=-π/2
C. I0=ωC·U0;φ=π/3
D. I0=ωC·U0;φ=-π/2
Câu 12:
Nối hai đầu của một cuộn dây thuần cảm với điện áp u=U2cos(ωt+π/6) thì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây là i=I0cos(ωt+φ). Chọn phương án đúng
A. U2=ωL·I0;φ=π/2
B. U2=ωL·I0;φ=-π/2
C. U2=ωL·I0;φ=-π/3
D. U2=ωL·I0;φ=2π/3
Câu 13:
Trong mạch điện xoay chiều có 1 tụ điện có điện dung C, dòng điện xoay chiều trong mạch là i=Iocos(ωt+π/3). Điện áp giữa hai bản tụ là u=U0cos(ωt+φ). Chọn phương án đúng:
C. I0=ωC·U0;φ=π/6
D. I0=ωC·U0;φ=-π/6
Câu 14:
Đặt điện áp u=U0cosωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chạy qua C là:
A. i=ωCU0cosωt
B. i=ωCU0cos(ωt+π/2)
C. i=ωCU0cos(ωt-π/2)
D. i=ωCU0cos(ωt+π/4)
Câu 15:
Đặt điện áp u=U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dòng điện chạy qua L là:
A. i=U0/(ωL)cosωt
B. i=U0/(ωL)cos(ωt+π/2)
C. i=U0/(ωL)cos(ωt-π/2)
D. i=U0/(ωL)cos(ωt+π)
Câu 16:
Vào cùng một thời điểm nào đó điện áp xoay chiều trên hai phần tử nối tiếp có biểu thức lần lượt là u1=U0cosωt+φ1 và u2=U0cosωt+φ2 có cùng trị tức thời 0,52U0, nhưng một điện áp đang tăng còn điện áp còn lại đang giảm. Hai điện áp này lệch pha nhau
A. π3
B. 2π3
C. π
D. π2
Câu 17:
Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1=I0cosωt+φ1 và i2=I0cosωt+φ2 đều có cùng giá trị tức thời là 0,5I02 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Hai dòng điện dao động cùng pha.
B. Hai dòng điện dao động ngược pha
C. Hai dòng điện dao động lệch pha nhau góc 1200
D. Hai dòng điện dao động vuông pha (lệch pha nhau góc 900).
Câu 18:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với 0<φ <0,5π ) so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. Gồm điện trở thuần và tụ điện
B. Chỉ có cuộn cảm
C. Gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện
D. Gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
Câu 19:
Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì
A. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch
B. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm
D. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 20:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u=U0cosωt thì dòng điện trong mạch là i=I0cos(ωt+π/6). Đoạn mạch điện này luôn có
A. ZL<ZC
B. ZL=ZC
C. ZL= R
D. ZL>ZC
Câu 21:
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR,uL,uCtương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. uR sớm pha π2 so với υL
B. υL sớm pha π2 so với uC
C. uR trễ pha π2 so với uC
D. uC trễ pha π so với υL
Câu 22:
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u=U0cos(ωt+π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos(ωt-π/3) . Đoạn mạch AB chứa
A. Điện trở thuần
B. Cuộn dây có điện trở thuần
C. Cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).
D. Tụ điện
Câu 23:
Đặt một điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch điện này khi
A. Lω>1/Cω
B. ω=1/LC
C. Lω=1/Cω
D. Lω<1/Cω
Câu 24:
Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện
B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. Giảm điện trở thuần của đoạn mạch
D. Giảm tần số dòng điệnD. Giảm tần số dòng điện
Câu 25:
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch này?
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng
B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện
Câu 26:
Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh. Nếu tăng tần số dòng điện thì
A. Dung kháng giảm
B. Độ lệch pha của điện áp so với dòng điện tăng
C. Cường độ hiệu dụng giảm
D. Cảm kháng giảm
Câu 27:
Chọn phát biểu đúng
A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều
B. Cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau
C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện
D. Cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó
Câu 28:
Chọn câu sai trong các câu sau: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu thay đổi tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Điện áp hiệu dụng trên L tăng
B. Công suất trung bình trên mạch giảm
C. Cường độ hiệu dụng qua mạch giảm
D. Hệ số công suất của mạch giảm
Câu 29:
Đoạn mạch điện xoay chiều tần số f0 gồm điện trở thuần R, cuộn dây có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Nếu chỉ tăng dần tần số từ giá trị f0 thì điện áp hiệu dụng trên R tăng rồi giảm. Chọn kết luận đúng.
A. ZL>ZC
B. ZL<ZC
C. ZL=ZC
D. cuộn dây có điện trở thuần bằng 0
Câu 30:
Nếu mạch điện xoay chiều có đủ 3 phần tử: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL tụ điện có dung kháng ZC mắc nối thì tổng trở của đoạn mạch
A. Không thể nhỏ hơn điện trở thuần R
B. không thể nhỏ hơn cảm kháng ZL
C. Luôn bằng tổng Z=R+ZL+ZC
D. Không thể nhỏ hơn dung kháng ZC
Câu 31:
Mạch xoay chiều RLC có hiệu điện thể hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi thay đổi
A. Tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại
B. Điện trở R để điện áp trên tụ đạt cực đại.
C. Điện dung C để điện áp trên R đạt cực đại
D. Độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại.
Câu 32:
Gọi u,uR,uL và uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn cảm thuần L và hai đầu tụ điện C của đoạn mạch nối tiếp RLC. Thay đổi tần số dòng điện qua mạch sao cho trong mạch xảy ra cộng hưởng điện thì
A. u=uC
B. uL=uC
C. uR=u
D. uR=uL
Câu 33:
Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1,u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
A. i=uR2+ωL-1ωC2
B. i=u3ωL
C. i=u1R
D. i=u2ωL
Câu 34:
Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
A. i=u3ωC
B. i=u1R
C. i=u2ωL
D. i=uZ
Câu 35:
Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu điện trở thuần và điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
C. Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần trễ pha π4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 36:
Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp. Chỉ thay đổi tần số góc ω để LCω2=2 . Chọn phương án đúng
A. Khi giảm ω thì công suất tiêu thụ trên mạch luôn giảm
B. Tần số góc ω bằng 2 lần tần số góc riêng của mạch.
C. Để mạch có cộng hưởng ta phải tăng ω.
D. Dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch
Câu 37:
Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có cộng hưởng điện thì kết luận nào sau đây SAI?
A. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện
B. Cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại
C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch lớn hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu điệntrở R.
D. Điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp hai đầu điện trở R.
Câu 38:
Đặt điện áp u=U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω<(LC)-0,5 thì
A. Điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Câu 39:
Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các phần tử khác theo cách nào dưới đây, để được đoạn mạch xoay chiều mà cường độ dòng điện qua nó trễ pha π4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong đoạn mạch này có dung kháng 20 Ω
A. Một cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng 20 Ω
B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω.
C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 Ω và một cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng20 Ω.
D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 Ω và một cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng40 Ω
Câu 40:
Một tụ điện có dung kháng 30 (Ω). Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện khác dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua mạch trễ pha so với điện áp ở hai đầu mạch một lượng π4
A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60 (Ω)
B. Một điện trở thuần 15 (Ω) và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15 (Ω)
C. Một điện trở thuần 30 (Ω) và một cuộn cảm thuần có cảm kháng 60 (Ω)
D. Một điện trở thuần có độ lớn 30 (Ω)
1501 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com