Đăng nhập
Đăng ký
2387 lượt thi 20 câu hỏi 30 phút
5955 lượt thi
Thi ngay
3768 lượt thi
2942 lượt thi
2242 lượt thi
3870 lượt thi
2781 lượt thi
2376 lượt thi
2186 lượt thi
2107 lượt thi
3648 lượt thi
Câu 1:
Một ống Rơn-ghen có điện áp giữa anốt và catốt là 2000V. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơn-ghen mà ống có thể phát ra là
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Để bước sóng ngắn nhất tia X phát ra là 0,05nm hiệu điện thế hoạt động của ống Cu-lit-giơ ít nhất phải là:
B. 25KV
C. 10KV
D. 30KV
Câu 3:
Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơn-ghen là 4.1018 Hz. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là:
Câu 4:
Một ống Cu-lit-giơ mỗi giây có 2.1018 êlectron chạy qua ống. Xác định cường độ dòng điện chạy trong ống?
A. 3,2 A
B. 3,2mA
C. 0,32A
Câu 5:
Sự đảo vạch quang phổ có thể được giải thích dựa vào
A. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
B. các định luật quang điện
C. thuyết lượng tử Plăng
D. Tiên đề về trạng thái dừng
Câu 6:
Chọn câu đúng?
A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật phát sáng.
B. Quang phổ vạch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
C. Quang phổ liên tục được ứng dụng đế đo nhiệt độ của các vật nóng sáng ở nhiệt độ cao.
D. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
Câu 7:
Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch hấp thụ là
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
B. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
C. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.
D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch.
Câu 8:
Dải quang phổ liên tục thu được trong thí nghiệm về hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng có được là do
A. thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng.
B. ánh sáng bị nhiễu xạ khi truyền qua lăng kính.
C. lăng kính đã tách các màu sẵn có trong ánh sáng trắng thành các thành phần đơn sắc.
D. hiện tượng giao thoa của các thành phần đơn sắc khi ra khỏi lăng kính.
Câu 9:
Trong máy quang phổ lăng kính, chùm sáng sau khi đi qua ống chuẩn trực của máy là chùm sáng
A. phân kì.
B. song song.
C. song song hoặc hội tụ.
D. hội tụ.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói vể quang phổ?
A. Khi chiếu ánh sáng trắng qua một đám khí (hay hơi) ở áp suất thấp ta luôn thu được quang phổ vạch hấp thụ của khí (hay hơi) đó.
B. Vị trí các vạch sáng trong quang phổ vạch của một nguyên tố sẽ thay thế bằng các vạch tối trong quang phổ hấp thụ của chính nguyên tố đó.
C. Quang phổ vạch và quang phổ hấp thụ đều được ứng dụng trong phép phân tích quang phổ.
D. Mỗi nguyên tố hóa học đều có quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 11:
Sự đảo sắc quang phổ là hiện tượng nào kể sau
A. Thay đổi màu sắc các vạch sáng của quang phổ
B. Dịch chuyển vị trí các vạch quang phổ
C. Chuyển đổi các vạch sáng của quang phổ vạch thành các vạch tối của quang phổ hấp thụ
D. Chuyển đổi từ quang phổ liên tục thành quang phổ vạch
Câu 12:
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 13:
Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất rắn
B. Chất khí ở áp suất lớn
C. Chất lỏng
D. Chất khí ở áp suất thấp
Câu 14:
Hiện tượng đảo sắc xảy ra khi
A. Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính.
B. Giảm nhiệt độ của nguồn phát quang phổ vạch.
C. Tăng nhiệt độ nguồn phát quang phổ vạch.
D. Trong thí nghiệm tạo quang phổ hấp thụ, nếu ta tắt nguồn phát quang phổ liên tục thì vạch đen trong quang phổ hấp thụ đổi thành vạch màu.
Câu 15:
Chiếu một ánh sáng nhiều thành phần vào máy quang phổ lăng kính thì chùm sáng ló ra khỏi lăng kính bao gồm:
A. Một chùm sáng hội tụ
B. Nhiềuchùm sáng song song, mỗi chùm song song ứng với một ánh sáng đơn sắc
C. Một chùm sáng phân kì
D. Nhiều chùm sáng song song, mỗi chùm song song ứng với một tia tới
Câu 16:
Nguồn sáng nào sau đây khi phân tích không cho quang phổ vạch phát xạ?
A. Đèn hơi natri
B. Đèn dây tóc
C. Đèn hơi hiđrô
D. Đèn hơi thủy ngân
Câu 17:
Hiện tượng đảo sắc của các vạch quang phổ là:
A. các vạch tối trong quang phổ hấp thụ trùng với các vạch sáng trong quang phổ vạch của nguyên tố đó.
B. màu sắc các vạch quang phổ thay đổi.
C. số lượng các vạch quang phổ thay đổi.
D. Quang phổ liên tục trở thành quang phổ vạch.
Câu 18:
Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở thể
A. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.
B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao.
C. Rắn.
D. Lỏng.
Câu 19:
Chọn câu trả lời đúng? Quang phổ vạch phát xạ được phát ra là do
A. Các đám khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra
B. Chỉ do các vật ở thể khí ở áp suất bằng áp suất khí quyển phát ra
C. Các vật ở thể lỏng ở nhiệt độ thấp bị kích thích phát ra
D. Các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng ra
Câu 20:
Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ
A. Dựa vào quang phổ vạch và quang phổ hấp thụ ta biết được thành phần nguyên tố hóa học của nguồn phát.
B. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần hóa học của nguồn phát.
C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
D. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch và một quang phổ hấp thụ.
477 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com