Đề thi Hóa học 12 Học kì 1 chọn lọc, có đáp án - Đề 3

  • 3357 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 2:

 Nilon - 6,6 là một loại

Xem đáp án

Đáp án C

Tơ nilon – 6,6 là một loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit (– CO – NH –) .


Câu 3:

Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Ala-Val-Gly-Ala, hãy cho biết khi thủy phân peptit X có thể thu được bao nhiêu đipeptit?

Xem đáp án

Đáp án A

Thủy phân peptit X có thể thu được các đipeptit là: Gly-Ala; Ala-Val; Val-Gly.


Câu 4:

X và Y (MX < MY) là 2 peptit mạch hở, đều tạo bởi glyxin và alanin (X và Y hơn kém nhau 1 liên kết peptit), Z là CH3COO3C3H5. Đun nóng 31,88 gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong 1 lít dung dịch NaOH 0,44 M vừa đủ, thu được dung dịch B chứa 41,04 gam hỗn hợp muối. Biết trong T nguyên tố oxi chiếm 37,139% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của Y có trong T gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án A

Quy đổi hỗn hợp peptit về C2H3ON (x mol); CH2 (y mol); H2O (z mol) và CH3COO3C3H5 (t mol)

mT = 31,88 gam → 57x + 14y + 18z + 218t = 31,88 (1)

nNaOH = 0,44 mol → x + 3t = 0,44 (2)

Muối trong B gồm: C2H4O2NNa (x mol); CH2 (y mol); CH3COONa (3t mol)

→ 97x + 14y + 82.3t = 41,04 hay 97x + 14y + 246t = 41,04 (3)

Biết trong T nguyên tố oxi chiếm 37,139% về khối lượng nên:

mO T = 31,88.37,139% = 11,84

Đề thi Hóa học 12 Học kì 1 có đáp án (Đề 3)

Hay x + z + 6t = 0,74 (4)

Từ (1); (2); (3) và (4) có x = 0,2; y = 0,14; z = 0,06; t = 0,08.

Số N trong Đề thi Hóa học 12 Học kì 1 có đáp án (Đề 3)

→ X là tripeptit (0,04 mol) và Y là tetrapeptit (0,02 mol)

(ghi chú: tính số mol X và Y bằng npeptit = nH2O = z và Số N)

Gọi số mol của Gly và Ala lần lượt a, b

→ a + b = nN T= 0,2 và 2a + 3b = nC peptit= 2x + y = 0,54

→ a = 0,06 và b = 0,14.

Gọi X là Glyu(Ala)3 – u và Y là Glyv(Ala)4 – v.

nGly = 0,06 → 0,04u + 0,02v = 0,06 hay 2u + v = 3.

Mà X và Y đều chứa Gly và Ala nên u = 1 và v = 1 thỏa mãn.

Vậy Y là Gly(Ala)3

Đề thi Hóa học 12 Học kì 1 có đáp án (Đề 3)


Câu 5:

Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Biết chất tan trong X chỉ chứa hỗn hợp các muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số mol NO và N2 lần lượt là x mol và y mol.

nkhí = 0,02 mol → x + y = 0,02 mol

mkhí= 0,02.14,5.2 = 0,58 gam → 30x + 28y = 0,58 gam

Giải hệ được x = y = 0,01 mol.

Do dung dịch X chỉ chứa muối nên HCl phản ứng hết.

BTKL:

MH2O = 7,44 + 0,4.36,5 + 0,05.85 – 22,47 – 0,58 = 3,24 gam → nH2O = 0,18 mol.

Giả sử muối có NH4+

Bảo toàn nguyên tố H có:

nHCl = 2.nH2O + 4.nNH4+ nNH4+  = 0,01 mol.

Cho NaOH dư vào X thu được kết tủa Y, nung Y trong không khí thu được rắn chứa MgO và Fe2O3có khối lượng 9,6 gam.

Lượng O để oxi hóa 7,44 gam hỗn hợp ban đầu lên tối đa là:

Đề thi Hóa học 12 Học kì 1 có đáp án (Đề 3)

Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X ta thu được kết tủa gồm AgCl 0,4 mol (bảo toàn Cl) và Ag.

Bảo toàn electron có:

nAg = 0,135.2 - 0,01.8 - 0,01.3 - 0,01.10 = 0,06 mol

→ m = 0,4.143,5 + 0,06.108 = 63,88 (gam).


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận