Câu hỏi:
15/01/2020 4,472Bết đồ thị hàm số (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m + n.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B.
Ta có
Tương tự, ta cũng có
Vậy y = 2m – n là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Theo giả thiết, ta có 2m – n = 0 (1).
Để hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng thì điều kiện cần là phương trình có một nghiệm x = 0 hay n - 6 = 0 n = 6 (2)
Do x = 0 không là nghiệm của phương trình nên với n = 6 thì đồ thị hàm số nhận trục tung làm tiệm cận đứng.
Từ (1) và (2) suy ra m = 3. Vậy m + n = 9.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 3600 bản in trong một giờ. Chi phí để vận hành một máy trong mỗi lần in là 50 nghìn đồng. Chi phí cho n máy chạy trong một giờ là nghìn đồng. Hỏi nếu in 50000 tờ quảng cáo thì phải sử dụng bao nhiêu máy in để được lãi nhiều nhất?
Câu 2:
Cho ba số x ; 5; 2y theo thứ tự lập thành cấp số cộng và ba số x ; 4; 2y theo thứ tự lập thành cấp số nhân thì |x-2y| bằng
Câu 3:
Cho hàm số có đồ thị (C) và điểm M (C) có hoành độ = a. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a để tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại hai điểm phân biệt khác M.
Câu 4:
Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = chỉ có một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu.
Câu 7:
Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm tham số m để (C) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt
về câu hỏi!