Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Chương trình khác
Môn học
1040 lượt thi câu hỏi 30 phút
2467 lượt thi
Thi ngay
1473 lượt thi
6 lượt thi
4 lượt thi
2 lượt thi
5 lượt thi
1463 lượt thi
1 lượt thi
Câu 1:
Kết quả của phép tính: \[\frac{{ - 3}}{{20}} + \frac{{ - 2}}{{15}} = ?\]
A. \[\frac{{ - 1}}{{60}};\]
B. \[\frac{{ - 17}}{{60}};\]
C. \[\frac{{ - 5}}{{35}};\]
D. \[\frac{1}{{60}}.\]
Câu 2:
Kết quả của phép tính:\[\left( { - \frac{5}{{13}}} \right) + \left( { - \frac{2}{{11}}} \right) + \frac{5}{{13}} + \left( { - \frac{9}{{11}}} \right)\] là :
A. \[\frac{{ - 38}}{{143}};\]
B. \[\frac{7}{{11}};\]
C. −1;
D. \[\frac{{ - 7}}{{11}}.\]
Câu 3:
Giá trị x thỏa mãn: x + \[\frac{3}{{16}} = - \frac{5}{{24}}\] là:
A. x = \[\frac{{ - 19}}{{48}}\];
B. x = \[\frac{1}{{48}}\];
C. x = \[\frac{{ - 1}}{{48}}\];
D. x = \[\frac{{19}}{{48}}\].
Câu 4:
Giá trị của biểu thức \[\left( {7 - \frac{2}{3} - \frac{1}{4}} \right) - \left( {\frac{4}{3} - \frac{{10}}{4}} \right) - \left( {\frac{5}{4} - \frac{1}{3}} \right)\] bằng :
A. \[1\frac{1}{3}\];
B. \[6\frac{1}{3};\]
C. \[8\frac{1}{3}\];
D. \[10\frac{1}{3}.\]
Câu 5:
Kết quả của phép tính: \[\frac{{ - 26}}{{15}}:2\frac{3}{5} = ?\]
A. −6;
B. \[\frac{{ - 3}}{2}\];
C. \[\frac{{ - 2}}{3}\];
D. \[\frac{{ - 3}}{4}\].
Câu 6:
Kết quả phép tính: \[\frac{3}{4} + \frac{1}{4}.\frac{{ - 12}}{{20}}\] là :
A. \[\frac{{ - 12}}{{20}}\];
B. \[\frac{3}{5}\];
C. \[\frac{{ - 3}}{5}\];
D. \[\frac{{ - 9}}{{84}}\].
Câu 7:
Giá trị x thỏa mãn \[x:\left( {\frac{1}{{12}} - \frac{3}{4}} \right) = 1\] là:
A. \[\frac{{ - 1}}{4}\];
B. \[\frac{2}{3}\];
C. \[ - \frac{2}{3}\];
D. \[\frac{{ - 3}}{2}\].
Câu 8:
Kết quả của phép tính \[ - \,\,0,35\,\,.\,\,\frac{2}{7} = ?\]
A. −0,1;
B. −1;
C. −10;
D. −100.
Câu 9:
Một vòi nước chảy vào một bể thì trong 8 giờ đầy bể. Vòi thứ hai chảy 12 giờ thì đầy bể. Hỏi nếu vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ và vòi thứ hai chảy trong 5 giờ thì được bao nhiêu phần của bể ?
A. \[\frac{3}{8}\];
B. \[\frac{5}{{12}}\];
C. \[\frac{{17}}{{24}}\];
D. \[\frac{{19}}{{24}}\].
Câu 10:
Cho phân số \[\frac{{\rm{x}}}{{\rm{6}}}\]. Sau khi quy đồng mẫu của \[\frac{{\rm{x}}}{{\rm{6}}}\] và \[\frac{1}{{15}}\] thì \[\frac{{\rm{x}}}{{\rm{6}}}\] trở thành một phân số mới. Trừ tử số của phân số mới cho 15 ta được một phân số bằng \[\frac{1}{3}\]. Hỏi phân số đã cho là phân số nào?
A.\[\frac{{ - 5}}{6}\];
B. \[\frac{5}{6}\];
C. \[\frac{1}{3}\];
D.\[\frac{1}{6}\] .
Câu 11:
Các số tự nhiên x thoả mãn điều kiện: \[{\rm{x}} < \frac{{11}}{{10}} + \frac{{67}}{{30}} + \frac{{ - 7}}{{60}}\] là:
</>
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 12:
Tổng tất cả các phân số \[\frac{{\rm{x}}}{{{\rm{15}}}}\] thoả mãn điều kiện : \[\frac{{ - 1}}{3} < \frac{{\rm{x}}}{{{\rm{15}}}} < \frac{1}{5}\] là:
A. \[\frac{{ - 7}}{{15}}\];
B. \[\frac{7}{{15}}\];
C. \[\frac{8}{{15}}\];
D. \[\frac{2}{{15}}\].
Câu 13:
Các số nguyên x thoả mãn điều kiện: \[\frac{1}{5} + \frac{2}{7} - 1 < x < \frac{{13}}{3} + \frac{6}{5} + \frac{4}{{15}}\]. Vậy các số nguyên x thuộc tập hợp:
A. {0; 1; 2; 3; 4; 5};
B. {0; 1; 2; 3; 4};
C. {1; 2; 3; 4; 5};
D. {0; 1; 2; 3}.
Câu 14:
Cho hai số hữu tỉ x = \[\frac{a}{m}\] ; y = \[\frac{b}{m}\] (với a, b, m \[ \in \mathbb{Z}\], m ≠ 0). Vậy x + y = ?
A. \[\frac{{a + b}}{m}\] ;
B. \[\frac{{a - b}}{m}\] ;
C. \[\frac{{a\,.\,b}}{m}\] ;
D. \[\frac{{a\,.\,m}}{b}\].
Câu 15:
Cho hai số hữu tỉ x = \[\frac{a}{b}\] ; y = \[\frac{c}{d}\] (với a, b, c, d \[ \in \mathbb{Z}\]; b, d ≠ 0). Vậy x . y = ?
A. \[\frac{{a\,.\,c}}{{b\,.\,d}}\] ;
B. \[\frac{{a\,.\,d}}{{b\,.\,c}}\];
C. Cả hai đáp án trên đều đúng;
D. Cả hai đáp án trên đều sai.
1 Đánh giá
100%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com